Bài 16. Thân to ra do đâu ?

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Biên | Ngày 23/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thân to ra do đâu ? thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

1/ Xác định lại các thành phần của thân non trên hình vẽ.
2/Thân dài ra do đâu?




KIỂM TRA BÀI CŨ
Ngọài giá trị văn hóa, giáo dục, xã hội và sinh thái, Cây di sản cũng rất được du khách quan tâm, tạo ra nguồn thu lớn cho ngành du lịch địa phương..
BẢO TỒN CÂY DI SẢN VIỆT NAM

I. Tầng phát sinh:

(?) Tìm điểm khác biệt cơ bản của thân non và thân trưởng thành?
Thịt vỏ
Tầng sinh vỏ
Mạch gỗ
Tầng sinh trụ
Mạch rây

I. Tầng phát sinh

Thịt vỏ
Tầng sinh vỏ
Mạch gỗ
Tầng sinh trụ
Mạch rây
THẢO LUẬN:
1/Phân biệt tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ dựa vào:
-Vị trí:
- Chức năng:
2/Mạch gỗ:
-Cấu tạo:
-Vị trí:
-Chức năng:
3/Mạch rây:
-Cấu tao:
-Vị trí:
-Chức năng:
-Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào?
-Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào?
-Thân to ra nhờ vào đâu?

I. Tầng phát sinh

-Thân to ra nhờ sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Hình ảnh về cấu tạo thân
Vỏ
Tầng sinh trụ
Ruột
Mạch rây
Mạch gỗ

I. Tầng phát sinh


I. Vòng gỗ hằng năm

(?) Việc xác định vòng gỗ hằng năm đối với cây lâu năm có ý nghĩa gì?
-Hằng năm cây sinh ra các vòng gỗ,đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây.
( ?) Vòng gỗ hằng năm là gì?Tại sao có vòng gỗ sẫm và vòng gỗ sáng màu
Mạch gỗ
Ruột
Tầng sinh trụ
Mạch rây
Vỏ

I. Tầng phát sinh

TIẾT 16

II. Vòng gỗ hằng năm


III. Dác và ròng

(?) Tìm sự khác nhau cơ bản của dác và ròng?
- Cây gỗ lâu năm có dác và ròng.
(?)Người ta chặt cây xoan rồi ngâm xuống ao sau một thời gian vớt lên có hiện tượng phần bên ngoài bong ra nhiều lớp mỏng,còn phần trong cứng chắc.Em hãy giải thích?

I. Tầng phát sinh

-Thân to ra nhờ sự phân chia các
tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ
và tầng sinh trụ.

I. Vòng gỗ hằng năm

-Hằng năm cây sinh ra các vòng gỗ,
đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây.

III. Dác và ròng

- Cây gỗ lâu năm có dác và ròng.
Hãy chọn từ,cụm từ điền vào chỗ trống…… cho phù hợp.
Mạch rây
Mạch gỗ
Tầng sinh trụ
Mạch rây
Mạch gỗ
Thân non
Thân trưởng thành
Tầng sinh vỏ
…..
………..
………..
………….

Hướng dẫn về nhà

-Vì sao có một số cây cổ thụ thân rỗng mà vẫn sống được?
-Làm thí nghiệm sự vận chuyển các chất trong thân
Một số họ trong bộ cẩm chướng
Họ hoa giấy
Họ xương Rồng
1. Em có nhận xét gì về đặc điểm của thực vật qua các bậc phân loại ?.
Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít
Nhóm không phải là một khái niệm chính thức trong phân loại và không thuộc về một bậc phân loại nào
2.Theo em “ Nhóm” nằm ở vị trí nào của bậc phân loại ?.
Hết giờ
Các cá thể trong loài
Các cá loài trong họ Xương rồng
Một số họ trong bộ cẩm chướng
NGÀNH RÊU
Ngành dương xỉ
NGÀNH HẠT KÍN
NGÀNH HẠT KÍN
Thảo luận: Dựa vào một số đặc điểm tiếp tục phân chia ngành hạt kín thành hai lớp.
Hết giờ
TIME
1/ Ðây là bậc phân loại cao nhất ở thực vật
NGÀNH
TẢO
HẠT TRẦN
LỚP
SỐ LÁ MẦM
CỦA PHÔI
BỘ
CHI
LOÀI
HỌ
5
7
6
2
3
9
4
8
1
2. Đây là ngành thực vật chưa có rễ, thân, lá thật sự sống
chủ yếu dưới nước
3. Ngành nào là thực vật bậc cao có hạt có nón
4. Đây là bậc phân loại tập hợp của các bộ có
những đặc điểm chung
5. Dựa vào đặc điểm chủ yếu này để phân
biệtlớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
6. Đây là bậc phân loại mà tập hợp các cá thể có
� nhiều điểm giống nhau nhất
7. Đây là bậc phân loại dưới lớp
8.Đây là bậc phân loại tập hợp các chi có điểm
chung nào đó.
9. Bậc phân loại còn có tên gọi khác là giống
PHÂN LOẠI THỰC VẬT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Biên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)