Bài 16. Thân to ra do đâu ?

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Ngân | Ngày 23/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thân to ra do đâu ? thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Cây non
Cây trưởng thành
Quan sát hình ảnh sau và cho biết thân cây trưởng thành khác thân cây non như thế nào?
Thân cây trưởng thành to hơn, cao hơn thân cây non
Quá trình
Trao đổi chất
Tiết 17- Bài 16: Thân to ra do đâu?
GV: Nguyễn Thanh Ngân
Tiết 17 - Bài 16: Thân to ra do đâu?
I/ Tầng phát sinh:
Cấu tạo trong của thân non
Cấu tạo trong của thân cây trưởng thành
Biểu bì
Thịt vỏ
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
Cấu tạo trong của thân trưởng thành có gì khác cấu tạo trong của thân non?
Tầng sinh vỏ
Tầng sinh trụ
Tiết 17 - Bài 16: Thân to ra do đâu?
I/ Tầng phát sinh:
- Thân cây trưởng thành có thêm:
Tầng sinh vỏ
Tầng sinh trụ
Cấu tạo trong của thân cây trưởng thành
Biểu bì
Thịt vỏ
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
Tầng sinh vỏ
Tầng sinh trụ
Xác định vị trí của tầng sinh vỏ?
:nằm giữa
mạch rây và
mạch gỗ
:nằm giữa biểu bì và thịt vỏ
Xác định vị trí của tầng sinh trụ?
Đọc thông tin phần 1 (sgk/51)hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Vỏ cây to ra nhờ……………………… Vì………………. phân chia ra phía ngoài là tế bào ………và phía trong là tế bào………
Trụ giữa to ra nhờ:………………….. Vì ……………… phân chia ra phía ngoài là mạch …… và phía trong là mạch…..
tầng sinh vỏ
tầng sinh vỏ
vỏ
thịt vỏ
tầng sinh trụ
tầng sinh trụ
gỗ
rây
Bài tập:
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẤU TẠO THÂN
Mạch rây
Mạch gỗ
Tầng sinh trụ
Mạch rây
Mạch gỗ
Thân non
Thân trưởng thành
Tiết 17 - Bài 16: Thân to ra do đâu?
I/ Tầng phát sinh:
- Thân cây trưởng thành có thêm:
Tầng sinh vỏ
Tầng sinh trụ
:Phân
chia làm vỏ to lên
: Phân
chia làm trụ giữa
to lên
Thân cây to ra do đâu?
- Kết luận: Thân cây to ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở Tầng sinh vỏ và Tầng sinh trụ
Hình ảnh một số cây gỗ to trên thế giới
Hình ảnh một số cây gỗ to trên thế giới
Cây Cù tùng khổng lồ Shermen “lớn nhất” trái đất :Cao 84m, 17 người đàn ông mới có thể ôm hết gốc cây có đường kính tới 31m!
Hình ảnh một số cây gỗ to trên thế giới
Mạch rây bị bóc ra theo lớp vỏ
Khi bóc vỏ cây mạch nào sẽ bị đứt ?
Theo em, những hình ảnh dưới đây cho thấy hành động đúng hay sai?
Khắc tên lên cây
Bẻ cành cây
Kẻ trộm đã cạo vỏ cây sưa đến chết trước khi trộm
Tiết 17 - Bài 16: Thân to ra do đâu?
I/ Tầng phát sinh:
II/ Vòng gỗ hàng năm:
Lát cắt ngang thân cây
Quan sát hình ảnh và có nhận xét gì về màu sắc của thân cây?
Tại sao lại có những vòng gỗ màu sẫm và vòng gỗ màu sáng?
Do tầng sinh trụ hoạt động không đồng đều:
Vào các thời điểm thuận lợi, nhiều dinh dưỡng: tầng sinh trụ phân chia mạnh sinh ra vòng màu sáng, rộng
- Vào các thời điểm ít dinh dưỡng: tầng sinh trụ phân chia kém sinh ra vòng màu sẫm, hẹp

Tiết 17 - Bài 16: Thân to ra do đâu?
I/ Tầng phát sinh:
II/ Vòng gỗ hàng năm:
- Mỗi 1 năm, thân cây xuất hiện thêm 2 vòng gỗ
- Một vòng sáng, rộng
- Một vòng sẫm, hẹp
Làm thế nào để xác định tuổi của cây?
Tiết 17 - Bài 16: Thân to ra do đâu?
I/ Tầng phát sinh:
II/ Vòng gỗ hàng năm:
- Mỗi 1 năm, thân cây xuất hiện thêm 2 vòng gỗ
- Một vòng sáng, rộng
- Một vòng sẫm, hẹp
- Đếm số vòng gỗ ( sáng hoặc sẫm) để xác định tuổi của cây
Tiết 17 - Bài 16: Thân to ra do đâu?
I/ Tầng phát sinh:
II/ Vòng gỗ hàng năm:
III/ Dác và ròng :
Ròng
Dác
Quan sát hình ảnh sau, tìm các điểm khác nhau giữa phần Dác và Ròng trong thân cây rồi điền vào bảng sau:
Thảo luận nhóm 4 người (5 phút)
- Nằm bên ngoài
- Nằm bên trong
- Màu sáng
- Màu sẫm
- Gồm những tế bào mạch gỗ sống
- Gồm những tế bào chết, có vách dày
- Vận chuyển nước và muối khoáng
- Nâng đỡ cây
Kết quả thảo luận
Các thân cây bị rỗng ruột có sinh trưởng được bình thường không? Tại sao?
Người ta dùng phần nào của thân cây để làm nhà, bàn ghế…? Tại sao?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)