Bài 16. Thân to ra do đâu ?

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trung | Ngày 23/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thân to ra do đâu ? thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: PHẠM NGỌC TRÚC
Kiểm tra bài cũ:

.



1.Xác định lại các thành phần của thân non trên hình vẽ và nêu chức năng của chúng ?
Trả lời
Biểu bì
Bảo vệ và cho AS qua
Thịt vỏ
QH – Chứa chất dự trữ
M. rây
Vận chuyển chất hữu cơ xuống thân, rễ.
M. Gỗ
Vận chuyển nước và MK từ rễ lên thân, lá.
Ruột
Chứa chất dự trữ.
2. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ ?
a. Khác nhau :
Trả lời : Cấu tạo của thân non Miền hút của rễ
- Biểu bì :+ Không có tế bào lông hút.
+ Có tế bào lông hút.
- Thịt vỏ :+ Có tế bào chứa Diệp lục.
+ Không có.
- Bó mạch : + Mạch rây nằm ngoài,
mạch gỗ trong.
+ Mạch rây và mạch gỗ
xếp xen kẻ nhau.
Vỏ và trụ giữa : + Phần vỏ mỏng
hơn trụ giũa.
+ Phần vỏ dày hơn trụ
giữa.
b. Giống nhau :
- Đều cấu tạo từ tế bào.
- Đều có các bộ phận giống nhau : Vỏ (biểu bì – thịt vỏ); Trụ giữa ( bó mạch- ruột)
Tiết 17 : THÂN TO RA DO ĐÂU ?
Quan sát tranh , tìm điểm khác biệt cơ bản của thân trưởng thành và thân non?
Vỏ (biểu bì)
Thịt vỏ
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
Tầng sinh vỏ
Tầng sinh trụ
* Thân cây trưởng thành có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ : gọi là tầng phát sinh (Trên hình vẽ là hai vòng màu vàng).
*Thân cây trưởng thành có thêm tầng phát sinh và tầng phát sinh có 2 loại đó là tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ.

Cấu tạo trong thân non
Cấu tạo trong thân trưởng thành
Tiết 17: THÂN TO RA DO ĐÂU ?
1.Tầng phát sinh: có 2 loại
Em hãy phân biệt tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ dựa vào vị trí và chức năng
Vỏ (biểu bì)
Thịt vỏ
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
Tầng sinh vỏ
Tầng sinh trụ
Hình 16.1: Sơ đồ cắt ngang của thân trưởng thành
a. Tầng sinh vỏ :
- Nằm trong lớp thịt vỏ.
b. Tầng sinh trụ :
- Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
- Làm cho phần vỏ dày thêm.
- Làm cho phần trụ giữa dày thêm
Đọc thông tin SGK và thảo luận :Thân cây to ra do đâu ?
* Thân cây to ra là do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Khi bóc vỏ, cây dễ bị chết ?
Tiết 17: THÂN TO RA DO ĐÂU ?
1.Tầng phát sinh:
Khi bóc vỏ cây, bộ phận nào đã bị bóc theo vỏ?
Tiết 17: THÂN TO RA DO ĐÂU ?
1.Tầng phát sinh:
2.Vòng gỗ hằng năm:
* Hằng năm, cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định tuổi của cây.
Hình 16.3: Vòng gỗ hằng năm
Vòng gỗ hằng năm
-Vì sao vòng gỗ hằng năm lại có màu sáng hoặc màu sẫm?
-Việc xác định vòng gỗ hằng năm đối với cây lâu năm có ý nghĩa gì ?
Tiết 17: THÂN TO RA DO ĐÂU ?
1.Tầng phát sinh:
2.Vòng gỗ hằng năm:
3.Dác và ròng:
+Ròng (lớp gỗ màu thẫm) ở phía trong rắn hơn dác gồm những tế bào chết, vách dày, chức năng nâng đỡ cây .
-Thân cây gỗ lâu năm có dác và ròng:
+Dác (lớp gỗ màu sáng) ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ sống, chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
Quan sát một đoạn thân cây gỗ già bị cưa ngang ta thấy có mấy miền gỗ ?
Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa dác và ròng ?
(Gợi ý : Tìm hiểu các đặc điểm màu sắc, vị trí , cấu tạo , chức năng)
Tiết 17: THÂN TO RA DO ĐÂU ?
1.Tầng phát sinh:
2.Vòng gỗ hằng năm:
3.Dác và ròng:
-Khi làm cột nhà, làm trụ cầu, tà vẹt người ta sử dụng phần nào của gỗ? Vì sao?
Tiết 17: THÂN TO RA DO ĐÂU ?
1.Tầng phát sinh:
2.Vòng gỗ hằng năm:
3.Dác và ròng:
Tiết 17: THÂN TO RA DO ĐÂU ?
1.Tầng phát sinh:
2.Vòng gỗ hằng năm:
3.Dác và ròng:
Tiết 17: THÂN TO RA DO ĐÂU ?
1.Tầng phát sinh:
2.Vòng gỗ hằng năm:
3.Dác và ròng:
Tiết 17: THÂN TO RA DO ĐÂU ?
1.Tầng phát sinh:
2.Vòng gỗ hằng năm:
3. Dác và ròng:
Tiết 17: THÂN TO RA DO ĐÂU ?
1.Tầng phát sinh:
2.Vòng gỗ hằng năm:
3.Dác và ròng:
1
2
3
4
5
6
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Tiết 17: THÂN TO RA DO ĐÂU ?
1.Tầng phát sinh:
-Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
+Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ làm vỏ dày thêm
+Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ. Làm trụ giữa dày thêm.
2.Vòng gỗ hằng năm:
-Hằng năm, cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định tuổi của cây.
3.Dác và ròng:
+Ròng (lớp gỗ màu thẫm - trong) gồm những tế bào chết, vách dày, chức năng nâng đỡ cây
-Thân cây gỗ lâu năm có dác và ròng:
+Dác (lớp màu sáng- ngoài) gồm những tế bào mạch gỗ sống, chức năng vận chuyển nước và muối khoáng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1/ Bài vừa học:
Học bài theo vở ghi ; chuẩn bị các câu hỏi SGK + Phân biệt tầng sinh vỏ và sinh trụ.
-Đọc mục“Em có biết”.
2/ Chuẩn bị bài mới :“Vận chuyển các chất trong thân”.
+ Một bình thủy tinh, cành hoa hồng (hoa huệ) trắng, một lọ mực, kính lúp
+Làm thí nghiệm 2 trong SGK và thử giải thích kết quả.
+Xem lại chức năng của mạch gỗ và mạch rây
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Chúc Quý Thầy Cô Dồi Dào Sức Khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)