Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Chia sẻ bởi Trương Chánh Trực | Ngày 29/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ
Kiểm tra bài cũ
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Tình hình kinh tế:
?. Vào nửa sau thế kỉ XIV, tình hình kinh tế nước ta có đặc điểm gì?
?. Đọc đoạn in nhỏ SGK, em hãy cho biết đời sống của nhân dân ở nửa sau thế kỉ XIV như thế nào?
?. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là gì?
Đầu thế kỉ XIV, nền kinh tế phát triển trở lại, xã hội tương đối ổn định. Để bù lại trong chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn. các vương hầu, quý tộc nhà Trần tìm đủ mọi cách gia tăng tài sản của mình. Vì vậy, vua quan ăn chơi xa xỉ, không quan tâm đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI:
1. Tình hình kinh tế:
Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần không quan tâm đến sản xuất và đời sống nhân dân, dẫn đến kinh tế khủng hoảng.
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI:
1. Tình hình kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
?. Trước tình hình đời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng, vua quan nhà Trần đã làm gì?
?. Sự sa đọa của vua quan nhà Trần thể hiện ở điểm nào?
?. Việc làm của Chu Văn An cho thấy ông là người như thế nào?
?. Em hãy cho biết vài nét về tiểu sử của Dương Nhật Lễ?
?. Sự suy yếu của nhà Trần đã đưa đến hậu quả gì?
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI:
1. Tình hình kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
Vua quan ăn chơi sa đọa, chính trị đổ nát.
Chăm-pa tấn công, nhà Minh đưa yêu sách.
Đời sống nhân dân khổ cực, họ nổi dậy đấu tranh khắp nơi.
?. Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi của nông dân, nô tì vào giữa thế kỉ XIV?
?. Các cuộc đấu tranh của nông dân và nô tì diễn ra như thế nào?
Thảo luận nhóm: chia lớp thành 04 nhóm
Nhóm 1: Tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ.
Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến khởi nghĩa của Nguyễn Thanh và Nguyễn Kỵ.
Nhóm 3: Tóm tắt diễn biến khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn.
Nhóm 4: Tóm tắt diễn biến khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái.
* Các nhóm tập trung thảo luận các ý sau: người lãnh đạo, thời gian khởi nghĩa, địa bàn, lực lượng chính và kết quả.
* Thời gian thảo luận: 4 phút
?. Em hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến các cuộc Khởi nghĩa bị thất bại?
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
1. Nhà Hồ thành lập (1400):
?. Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào?
?. Dựa vào đoạn in nhỏ trong SGK, em hãy cho biết về tiểu sử của Hồ Quý Ly?
 Nhà Trần suy sụp, xã hội khủng hoảng, ngoại xâm đang đe dọa.
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
1. Nhà Hồ thành lập (1400):
Năm 1400, Hồ Quý Ly lập ra nhà Hồ, đổi quốc hiệu là Đại Ngu.
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI:
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY:
1. Nhà Hồ thành lập (1400):
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:
?. Trong lĩnh vực chính trị, Hồ Quý Ly thực hiện cải cách như thế nào?
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY:
1. Nhà Hồ thành lập (1400):
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:
Chính trị: Cải tổ hàng ngũ võ quan, đổi tên một số đơn vị hành chính và quy định lại cách làm việc.
Kinh tế tài chính: ban hành tiền giấy; ban hành chính sách “hạn điền”; quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.
?. Về mặt xã hội có cải cách gì?
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY:
1. Nhà Hồ thành lập (1400):
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:
- Về xã hội: ban hành chính sách hạn nô, quan tâm đến đời sống nhân dân.
- Về văn hóa, giáo dục: cho dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm. Sửa đổi chế độ học tập, thi cử …
?. Về quân sự, Hồ Quý Ly thực hiện cải cách như thế nào?
?. Em có nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly?
Hình 40: Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa)
Thành nhà Hồ, còn gọi là thành Tây Đô, được xây dựng khoảng 600 năm trước. Thành gồm 2 khu vực: thành nội và thành ngoại. Thành nội có hình chữ nhật dài khoảng 900 m, rộng khoảng 600 m, có tường cao khoảng 6 m, dày 2m. Các khối đá lớn được đẽo gọt vuông vứt dài 1,5 m; rộng 1 m và dày 0,8 m. Bốn mặt có 4 cổng lớn. Các cung điện, đền đài, dinh thự … đều bị quân Minh tàn phá thế kỉ XV. Hiện còn 4 khối cổng đồ sộ, đôi rồng đá và các dấu tích mờ nhạt …
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY:
1. Nhà Hồ thành lập (1400):
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:
- Về xã hội: ban hành chính sách hạn nô.
- Về văn hóa, giáo dục: cho dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm. Sửa đổi chế độ thi cử học tập …
- Về quân sự: Tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
1. Nhà Hồ thành lập (1400)
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly:
?. Em hãy nêu những mặt tiến bộ của cải cách?
?. Em hãy nêu những hạn chế của cải cách?
 Cải cách của Hồ Quý Ly diễn ra khá toàn diện, chứng tỏ ông là nhà cải cách có tài, góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội đất nước.
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
1. Nhà Hồ thành lập (1400)
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly:
Hạn chế ruộng đất trong tay quý tộc địa chủ.
Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
Tăng nguồn thu nhập cho đất nước.
Hạn chế: chưa triệt để, phù hợp thực tế và chưa hợp lòng dân.
Bài tập củng cố
Câu 1: Hãy ghép cột A và cột B sao cho phù hợp.
Câu 2: Từ năm 1344-1360, diễn ra cuộc khởi nghĩa nông dân nào?
a. Ngô Bệ
b. Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ
c. Phạm Sư Ôn.
d. Nguyễn Nhữ Cái.
Câu 3: Cải cách Hồ Quý Ly, diễn ra trong các lĩnh vực nào?
a. Chính trị
b. Kinh tế-tài chính.
c. Quân sự, văn hóa, giáo dục.
d. Chính trị, kinh tế-tài chính, văn hóa, giáo dục và quốc phòng .
Phần việc ở nhà
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Học bài và tìm hiểu trước về các địa danh, di tích lịch sử địa phương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Chánh Trực
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)