Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Minh
Trường THCS Cốc Pài
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!
Tiết: 28 Bài 16:
Sự suy sụp của nhà Trần
cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
Từ nửa sau thế kỉ XVI, nền kinh tế nước ta lâm vào tình trạng như thế nào?
Vào nửa sau thế kỉ XIV có 9 lần vỡ đê lụt lớn. Nhiều năm vừa bị hạn vừa bị lụt.
Có hơn 10 nạn đói lớn.
Nguyễn Phi Khanh đỗ thái học sinh thời Trần, đã mô tả tình cảnh dân chúng bấy giờ như sau:
Đồng lúa ngàn dặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trông vào đâu?
...Lưới chài quan lại còn vơ vét
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
? Theo em bốn câu thơ trên muốn nói lên điều gì?
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
ĐÁP ÁN
Sự hoang tàn của kinh tế nông nghiệp.
Đời sống của nhân dân đói khổ, cơ cực do nạn đói và tình trạng vơ vét, bóc lột dã man của quan lại
Tiết: 28 Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
? Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên ?
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
? Theo em hậu quả mà người dân phải gánh chịu là gì?
Tướng quốc triều Trần là Trần Nguyên Đán mới ngày nào còn vui mừng thốt lên “ Trăm họ mừng ca cảnh thịnh giàu” thì nay đã buồn rầu viết lên mấy câu thơ:
“ Năm nay hè hạn, thu nước to.
Mạ thối nước khô hại biết bao
Đọc sách triệu trang mà bất lực,
Bạc đầu xin phụ nỗi thương dân ”
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
2. Tình hình xã hội
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
? Em có nhận xét gì về cuộc sống của vua, quan nhà Trần nửa cuối thế kỉ XIV ?
Tư nghiệp Quốc tử giám Chu Văn An ( tên thật là
Chu An, 1292–1370) là một đại quan nhà Trần, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là:Chu Văn An
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
2. Tình hình xã hội
Thảo luận nhóm:
? Em hãy điền tên, thời gian, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV ?
ĐÁP ÁN
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
? Tại sao các cuộc khởi nghĩa lại bị đàn áp và thất bai nhanh chóng?
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
Các cuộc khởi nghĩa chưa có người lãnh đạo thống nhất.
Chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
Chưa liên kết được lực lượng.
Chưa tận dụng được sức mạnh trong nhân dân
Củng cố- Dặn dò.
Nắm được tình hình kinh tế - xã hội nước ta cuối thế kỉ XIV.
- Thống kê được các cuộc khởi nghĩa của nông dân nửa cuối thế kỉ XIV.
- Học thuộc bài. Đọc trước phần II: Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
chúc các thầy cô và các em thành công
Hẹn gặp lại
Trường THCS Cốc Pài
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!
Tiết: 28 Bài 16:
Sự suy sụp của nhà Trần
cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
Từ nửa sau thế kỉ XVI, nền kinh tế nước ta lâm vào tình trạng như thế nào?
Vào nửa sau thế kỉ XIV có 9 lần vỡ đê lụt lớn. Nhiều năm vừa bị hạn vừa bị lụt.
Có hơn 10 nạn đói lớn.
Nguyễn Phi Khanh đỗ thái học sinh thời Trần, đã mô tả tình cảnh dân chúng bấy giờ như sau:
Đồng lúa ngàn dặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trông vào đâu?
...Lưới chài quan lại còn vơ vét
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
? Theo em bốn câu thơ trên muốn nói lên điều gì?
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
ĐÁP ÁN
Sự hoang tàn của kinh tế nông nghiệp.
Đời sống của nhân dân đói khổ, cơ cực do nạn đói và tình trạng vơ vét, bóc lột dã man của quan lại
Tiết: 28 Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
? Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên ?
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
? Theo em hậu quả mà người dân phải gánh chịu là gì?
Tướng quốc triều Trần là Trần Nguyên Đán mới ngày nào còn vui mừng thốt lên “ Trăm họ mừng ca cảnh thịnh giàu” thì nay đã buồn rầu viết lên mấy câu thơ:
“ Năm nay hè hạn, thu nước to.
Mạ thối nước khô hại biết bao
Đọc sách triệu trang mà bất lực,
Bạc đầu xin phụ nỗi thương dân ”
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
2. Tình hình xã hội
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
? Em có nhận xét gì về cuộc sống của vua, quan nhà Trần nửa cuối thế kỉ XIV ?
Tư nghiệp Quốc tử giám Chu Văn An ( tên thật là
Chu An, 1292–1370) là một đại quan nhà Trần, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là:Chu Văn An
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
2. Tình hình xã hội
Thảo luận nhóm:
? Em hãy điền tên, thời gian, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV ?
ĐÁP ÁN
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
? Tại sao các cuộc khởi nghĩa lại bị đàn áp và thất bai nhanh chóng?
Tiết: 28
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1.Tình hình kinh tế:
Các cuộc khởi nghĩa chưa có người lãnh đạo thống nhất.
Chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
Chưa liên kết được lực lượng.
Chưa tận dụng được sức mạnh trong nhân dân
Củng cố- Dặn dò.
Nắm được tình hình kinh tế - xã hội nước ta cuối thế kỉ XIV.
- Thống kê được các cuộc khởi nghĩa của nông dân nửa cuối thế kỉ XIV.
- Học thuộc bài. Đọc trước phần II: Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
chúc các thầy cô và các em thành công
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)