Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Mai | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo và các em học sinh về dự tiết học ngày hôm nay.
Kiểm tra bài cũ
Trong những biểu hiện của đời sống văn hoá dưới đây những ý nào là đặc điểm nổi bật nhất của đời sống văn hoá thời Trần.
a. Tục thờ cúng tổ tiên,thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng,với nước.
b. Hầu hết các vua đều sùng đạo Phật,sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông.
c. Nhiều người đi tu,chùa chiền mọc lên ở khắp nơi.
d. Nho giáo phát triển,được đề cao .
e. Các hình thức sinh hoạt văn hoá như ca hát,nhảy múa,đấu vật, đua thuyền .rất phổ biến và phát triển.
Tiết 30 -Bài 16: Sự Suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội.
1- Tình hình kinh tế:
Em hãy nhắc lại kinh tế thời Trần sau chiến tranh phát triển như thế nào?
- Do chính sách khuyến khích phát triển sx,mở rộng diện tích=> nền nông nghiệp thời Trần được phục hồi và phát triển,việc khai khẩn đất hoang,ruộng đất được mở rộng,đê điều được củng cố,ruộng đất dược chia cho dân cày.Thủ công nghiệp,thương nghiệp đều phát triển.
Tiết 30 -Bài 16: Sự Suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội.
1- Tình hình kinh tế:
? Vậy từ nửa sau TK XIV nhà Trần có còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và cuộc sống của người dân nữa không?
- Cuối TK XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
? Những việc làm nào của nhà Trần chứng tỏ nhà Trần không quan tâm đến sx NN và đời sống của nhân dân?
- Không chăm lo tu sửa ,bảo vệ đê điều ,các công trình thuỷ lợi.
?Việc vua quan nhà trần không chăm lo tu sửa,bảo vệ đê điều các công trình thuỷ lợi dẫn đến hậu quả gì?
- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, maỏt muứa, ủoựi keựm thửụứng xuyeõn xaỷy ra.
Tiết 30 -Bài 16: Sự Suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội.
1- Tình hình kinh tế:
- Cuối TK XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, maỏt muứa, ủoựi keựm thửụứng xuyeõn xaỷy ra.
? Trước tình hình mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên như vậy cuoọc soỏng cuỷa ngửụứi daõn ụỷ theỏ kổ XIV như thế nào?
- Làng xã tiêu điều xơ xác, cuộc sống của người dân đói khổ, họ ph�i b�n ru�ng ��t vỵ con ,b� đi nơi khác hoặc làm nô tì.
Vào nửa sau thế kỉ XIV có 9 lần vỡ đê lụt lớn. Nhiều năm vừa bị hạn vừa bị lụt.
Có hơn 10 nạn đói lớn.
Nguyễn Phi Khanh đỗ thái học sinh thời Trần, đã mô tả tình cảnh dân chúng bấy giờ như sau:
Đồng lúa ngàn dặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trông vào đâu?
...Lưới chài quan lại còn vơ vét
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi
? Những câu thơ trên nói về điều gì?
Vua Trần Dụ Tông bắt dân đào hồ lớn trong hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, bắt dân chở nước mặn từ biển đổ vào hồ nhỏ nuôi hải sản, g�i nh� gi�u v�o cung ��nh b�c, m� tiƯc thi u�ng r�ỵu (c� th��ng).
Tu?ng qu?c tri?u Tr?n l� Tr?n Nguy�n D�n m?i ng�y n�o cịn vui m?ng th?t l�n " Tram h? m?ng ca c?nh th?nh gi�u " thì nay d� bu?n r?u vi?t l�n m?y c�u tho:
" Nam nay h� h?n, thu nu?c to.
M? th?i nu?c khơ h?i bi?t bao
D?c s�ch tri?u trang m� b?t l?c,
B?c d?u xin ph? n?i thuong d�n "
Nông dân phải bán ruộng đất vợ con và biến thành
nô tì.
Tiết 30 -Bài 16: Sự Suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội.
1- Tình hình kinh tế:
- Cuối TK XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, maỏt muứa, ủoựi keựm thửụứng xuyeõn xaỷy ra.
? Nửa sau thế kỉ XIV ruộng đất chủ yếu nằm trong tay giai cấp nào?
- Vương hầu,quý tộc,nhà chùa, địa chủ.
? Cuối TK XIV tình hình ruộng đất công làng xã ra sao?
? Trước sự bóc lột của nhà Trần lại cộng thêm ruộng đất của nhân dân bị thu hẹp khiến cho đời sống của ND như thế nào?
- Ruộng đất công làng xã bị xâm lấn
? Mặc dù đời sống cực khổ nhưng nhà Trần còn thực hiện chính sách gì?
Nông dân phải bán ruộng đất vợ con và biến thành
nô tì.
- Vẫn bắt dân nghèo nộp 3 quan tiền thuế đinh.
? Như vậy em có nhận xét về tình hình kinh tế nước ta ở cuối TK XIV?
=> Nửa cuối thế kỉ XIV kinh tế suy sụp.
Tiết 30 -Bài 16: Sự Suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội.
1- Tình hình kinh tế:
- Cuối TK XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, maỏt muứa, ủoựi keựm thửụứng xuyeõn xaỷy ra.
Nông dân phải bán ruộng đất vợ con và biến thành nô tì.
- Ruộng đất công làng xã bị xâm lấn
=> Nửa cuối thế kỉ XIV kinh tế suy sụp.
2- Tỡnh hỡnh xó h?i:
? Trước tình hình kinh tế và đời sống của người dân như vậy, vua quan nhà Trần đã làm gì?
- Vua quan,qu� t�c vẫn lao vào cuộc ăn chơi sa đọa
? Cuộc sống ăn chơi sa đoạ của vua quan quý tộc được thể hiện như thế nào?
- Vua: ăn chơi vô độ, nghiện rượu, làm cung điện nguy nga.
- Quan,quý tộc: ăn chơi xa hoa xây cung điện chùa chiền.
“ Vua buông tuồng ăn chơi vô độ ... Nghiện rượu mê đàn hát sa sỉ làm cung điện nguy nga...., lãng phí tiền của, hoang dâm chơi bời: Món gì Dụ Tông cũng mắc! Cơ nghiệp nhà Trần sao khỏi suy được? ”

( Khâm định Việt sử thông giám cương mục )


Trần Khánh Dư nói:
“ Tướng là chim ưng, dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ưng có gì là lạ.”
Tiết 30 -Bài 16: Sự Suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội.
1- Tình hình kinh tế:
- Cuối TK XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, maỏt muứa, ủoựi keựm thửụứng xuyeõn xaỷy ra.
Nông dân phải bán ruộng đất vợ con và biến thành nô tì.
- Ruộng đất công làng xã bị xâm lấn
=> Nửa cuối thế kỉ XIV kinh tế suy sụp.
2- Tỡnh hỡnh xó h?i:
- Vua quan,qu� t�c vẫn lao vào cuộc ăn chơi sa đọa
? Trong triều xuất hiện hạng người nào?
- Những kẻ tham lam, nịnh thần.
? Những hạng người này xuất hiện làm cho triều đình nhà Trần như thế nào?
- Kỉ cương phép nước,triều chính bị lũng đoạn
Chu Văn An ( tên thật là
Chu An, 1292–1370) là một đại quan nhà Trần, được phong tước:
Văn Trinh Công
nên đời sau quen gọi là:
Chu Văn An
Dâng sớ đề nghị chém 7 tên nịnh thần.
Đền thờ Thầy Chu Văn An tại xã Văn An - Chí Linh
Tiết 30 -Bài 16: Sự Suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội.
1- Tình hình kinh tế:
- Cuối TK XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, maỏt muứa, ủoựi keựm thửụứng xuyeõn xaỷy ra.
Nông dân phải bán ruộng đất vợ con và biến thành nô tì.
- Ruộng đất công làng xã bị xâm lấn
=> Nửa cuối thế kỉ XIV kinh tế suy sụp.
2- Tỡnh hỡnh xó h?i:
- Vua quan,qu� t�c vẫn lao vào cuộc ăn chơi sa đọa
? Việc làm của Chu Văn An chứng tỏ điều gì
Ông laứ vũ quan thanh lieõm khoõng vuù lụùi bieỏt ủaởt lụùi ớch cuỷa nhaõn daõn leõn treõn heỏt
? Sau khi Trần Dụ Tông chết tình hình nhà Trần ra sao?
Năm1369 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền => Nhà Trần càng suy sup.
? Dương Nhật Lễ là người như thế nào? Tại sao lại được lên ngôi vua? Khi lên ngôi vua Dương Nhật Lễ đã làm gì ảnh hưởng đến nhà Trần?
?Lơi dụng nhà Trần suy yếu các nước láng giềng có hành động gì?
- Bên ngoài Champa xâm lược. Nhà Minh đưa yêu sách.
Tiết 30 -Bài 16: Sự Suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội.
1- Tình hình kinh tế:
- Cuối TK XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, maỏt muứa, ủoựi keựm thửụứng xuyeõn xaỷy ra.
Nông dân phải bán ruộng đất vợ con và biến thành nô tì.
- Ruộng đất công làng xã bị xâm lấn
=> Nửa cuối thế kỉ XIV kinh tế suy sụp.
2- Tỡnh hỡnh xó h?i:
- Vua quan,qu� t�c vẫn lao vào cuộc ăn chơi sa đọa
- Bên ngoài Champa xâm lược. Nhà Minh đưa yêu sách.
? Vua quan thì ăn chơi xa đoạ,bên ngoài thì giặc ngoại xâm nhòm ngó hậu quả là làm cho đời sống của nhân dân ta như thế nào?
Đời sống nhân dân cực khổ.
N�ng d�n,n� t� m�u thu�n s�u s�c víi giai c�p th�ng tr�-> nỉi d�y ��u tranh.
? Em hãy kể tên, thời gian nổ ra các cuộc khởi nghĩa thời Trần.
SƠN TÂY`
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
a) Khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương
- T/g: 1344 đến 1360
- Kết quả: bị đàn áp
b) Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ ở Thanh Hoá.
+T/g:1379
+K/q;Bị thất bại
c) Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai - Sơn Tây.
+ T/g:1390
+K/q:Bị đàn áp
d) Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Như Cái ở Sơn Tây
+ T/g:1399
+K/q:1400 bị đàn áp
Tiết 30 -Bài 16: Sự Suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội.
1- Tình hình kinh tế:
- Cuối TK XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, maỏt muứa, ủoựi keựm thửụứng xuyeõn xaỷy ra.
Nông dân phải bán ruộng đất vợ con và biến thành nô tì.
- Ruộng đất công làng xã bị xâm lấn
=> Nửa cuối thế kỉ XIV kinh tế suy sụp.
2- Tỡnh hỡnh xó h?i:
- Vua quan,qu� t�c vẫn lao vào cuộc ăn chơi sa đọa
- Bên ngoài Champa xâm lược. Nhà Minh đưa yêu sách.
Đời sống nhân dân cực khổ.
N�ng d�n,n� t� m�u thu�n s�u s�c víi giai c�p th�ng tr�-> nỉi d�y ��u tranh.
* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
a. Kh�i ngh�a Ng� BƯ <1344-1360> H�i D��ng.
b.Kh�i ngh�a NguyƠn Thanh; NguyƠn K� <1379> Thanh Ho�.
c.Kh�i ngh�a Ph�m S� �n 1390 H� T�y.
d.Kh�i ngh�a NguyƠn Nh� C�i 1399-1400 S�n T�y, V�nh Phĩc, Tuy�n Quang.
Hoàn thành bảng thống kê sau về các phong trào nông dân cuối thời Trần.
Ngô Bệ
Yên Phụ (Hải Dương)
Sông Chu(Thanh Hóa)
1379
1379
Nguyễn Kỵ
Nguyễn Bổ
Bắc Giang
1390
Quốc Oai (Sơn Tây)
Nguyễn Nhữ Cái
Sơn Tây, Vĩnh Phúc,
Tuyên Quang
Bài 1
1
2
3
Tiết 30 -Bài 16: Sự Suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội.
1- Tình hình kinh tế:
- Cuối TK XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, maỏt muứa, ủoựi keựm thửụứng xuyeõn xaỷy ra.
Nông dân phải bán ruộng đất vợ con và biến thành nô tì.
- Ruộng đất công làng xã bị xâm lấn
=> Nửa cuối thế kỉ XIV kinh tế suy sụp.
2- Tỡnh hỡnh xó h?i:
- Vua quan,qu� t�c vẫn lao vào cuộc ăn chơi sa đọa
- Bên ngoài Champa xâm lược. Nhà Minh đưa yêu sách.
Đời sống nhân dân cực khổ.
N�ng d�n,n� t� m�u thu�n s�u s�c víi giai c�p th�ng tr�-> nỉi d�y ��u tranh.
* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
a. Kh�i ngh�a Ng� BƯ <1344-1360> H�i D��ng.
b.Kh�i ngh�a NguyƠn Thanh; NguyƠn K� <1379> Thanh Ho�.
c.Kh�i ngh�a Ph�m S� �n 1390 H� T�y.
d.Kh�i ngh�a NguyƠn Nh� C�i 1399-1400 S�n T�y, V�nh Phĩc, Tuy�n Quang.
- Đọc trước phần II- Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
- Học theo vở ghi và SGK - 77, trả lời các câu hỏi cuối bài.
hướng dẫn học ở nhà:
CHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Bài học kết thúc
Câu 1
Từ nửa sau thế kỉ XIV, nền kinh tế nước ta suy thoái, đời sống nhân dân sa sút, xã hội rối loạn. Theo em, vỡ sao lại xảy ra tỡnh trạng đó?
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Trước cảnh quan lại, vương hàu quý tộc ngày càng an chơi sa đọa; trong triều nhiều kẻ tham lam, xu lịnh, làm rối loạn kỉ cương phép nước. V?y ai là người dâng sớ lên vua đòi chém 7 tên nịnh thần ?
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Theo em, Vỡ sao từ gi?a thế kỉ XIV lại nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân như vậy ?
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Ngọc Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)