Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Quý | Ngày 29/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

?????
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỐT ĐỘNG
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THUÝ
THÁNG 12 - 2009
?????
Tháng 12- 2009
Trường TRUNG HọC CƠ Sở TốT ĐộNG
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Thuý
Môn : Lịch sử lớp 7
Kiểm tra bài cũ
- Trình bày tình hình văn hoá giáo dục khoa học - kỹ thuật thời Trần ?
* Đời sống văn hoá :
+ Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.
+ Tôn giáo, nho giáo phát triển.
+ Sinh hoạt văn hoá ca hát, nhảy múa, TDTT được phổ biến.
+ Văn học chữ nôm và chữ hán đều phát triển, nội dung phong phú.
* Giáo dục và KHKT.
+ Mở rộng Quốc Tử Giám, trường công, trường tư đều phát triển, thi cử được tổ chức đều đặn.
+ Lập quốc sử viện.
+ Quân sự y học khoa học kỹ thuật cũng đạt được nhiều thành tựu.
+ Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền lớn đi biển.
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Tiết 30: I.Tình hình kinh tế - xã hội
1, Tình hình kinh tế :
Sau khi thành lập triều đại nhà Trần có những cống hiến gì cho đất nước?
Có nhiều cống hiến to lớn về nhiều mặt cho sự phát triển của dân tộc.
Tình hình kinh tế nước ta nửa cuối thế kỷ XIV như thế nào?
- Nhiều năm mất mùa đói kém.
- Nhân dân lâm vào cảnh bần cùng hoá.
- Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp.
- Thuế má vẫn tăng.
Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên ?
Nhà Trần không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
Quý t?c d?a ch? chi?m do?t ru?ng d?t c?a nụng dõn
Tình trạng trên có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của người dân cuối thế kỉ XIV?
- Làng xã tiêu điều xơ xác.
- Cuộc sống người dân bị đói khổ
1, Tình hình kinh tế :
- Nhiều năm mất mùa đói kém.
- Nhân dân lâm vào cảnh bần cùng hoá.
- Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp.
- Thuế má vẫn tăng.
- Nhà Trần không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Tiết 30:I. Tình hình kinh tế - xã hội
Quý tộc địa chủ chiếm đoạt ruộng đất của nông dân.
2. Tình hình xã hội:
a. Nguyên nhân:

- Vua quan ăn chơi sa đoạ.
Kỷ cương phép nước không còn như trước mà ngày càng rối loạn.
Năm 1369 Trần Dụ Tông chết nhà Trần c�ng suy sụp.
- Nông dân và nô tỳ đã vùng dậy đấu tranh
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Tiết 30:I. Tình hình kinh tế - xã hội
Tình hình xã hội thời Trần nước ta ở thế kỉ XIII như thế nào?
Nêu tình hình xã hội nước ta cuối thời Trần?
Em có nhận xét gì về cuộc sống vua quan nhà Trần cuối thế kỷ XIV?
Các thế lực bên ngoài nước Đại Việt có ý đồ gì ? Nhà Trần đã đối phó như thế nào ?
- Cham Pa thì xâm lược.
- Nhà Minh yêu sách
- Nhà Trần bất lực.
Trước tình hình trên thì nhân dân, nô tỳ có phản ứng như thế nào ?
2. Tình hình xã hội:
a. Nguyên nhân:

- Vua quan ăn chơi sa đoạ.
- Kỷ cương phép nước không còn như trước mà ngày càng rối loạn.
- Năm 1369 Trần Dụ Tông chết nhà Trần c�ng suy sụp.
- Nông dân và nô tỳ đã vùng dậy đấu tranh
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Tiết 30:I. Tình hình kinh tế - xã hội
u
Em hãy nêu tên, thời gian, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV?
- Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương (1344- 1360)
- Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ Ở Thanh Hoá (1379)
- Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai Sơn Tây (1390)
- Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây (1399- 1400)
* Cuộc khỏi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương (1344 - 1360) kéo dài 16 năm.
* Cuộc khời nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ ở Thanh Hoá ( 1379)
* Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai - Sơn Tây - Hà Tây (Hà Nội- 1390)
* Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây (1399- 1400)
2. Tình hình xã hội:
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Tiết 30: I.Tình hình kinh tế - xã hội
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì thời kì này đã nói lên điều gì?
Phản ánh mãnh liệt của nông dân, nông nô và nô tì với giai cấp thống trị nhà Trần.
Các cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp và thất bại.
Em hãy nêu nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa?
Vì sao các cuộc khởi nghĩa trên đều bị thất bại?
2. Tình hình xã hội:
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
c. Kết quả
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Tiết 30:I. Tình hình kinh tế - xã hội
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi nhưng chưa có sự liên kết với nhau, chưa có người lãnh đạo chung. Diễn ra vào nhiều thời điểm khác nhau ? Triều đình dễ đàn áp.
1, Tình hình kinh tế :
- Nhiều năm mất mùa đói kém.
- Nhân dân lâm vào cảnh bần cùng hoá.
- Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp.
- Thuế má vẫn tăng.
Nhà Trần không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
Quý t?c d?a ch? chi?m do?t ru?ng d?t c?a nụng dõn
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Tiết 30: Tình hình kinh tế - xã hội
2. Tình hình xã hội:
a. Nguyên nhân:

- Vua quan ăn chơi sa đoạ.
Kỷ cương phép nước không còn như trước mà ngày càng rối loạn.
Năm 1369 Trần Dụ Tông chết nhà Trần c�ng suy sụp.
- Nông dân và nô tỳ đã vùng dậy đấu tranh
b. Di?n bi?n
* Cuộc khỏi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương (1344 - 1360) kéo dài 16 năm.
* Cuộc khời nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ ở Thanh Hoá ( 1379)
* Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai - Sơn Tây - Hà Tây (Hà Nội- 1390)
* Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây (1399- 1400)
c. K?t qu?
Các cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp và thất bại.
Luyện tập, củng cố
1. Hoàn thành bảng thống kê sau về các phong trào nông dân cuối thời nhà Trần.
1
2
3
4
5
6
2. Nửa sau thế kỉ XIV (thời nhà Trần) tình hình kinh tế xã hội ngày càng suy sụp và đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, thể hiện ở các mặt: ( Em hãy ghi những thông tin cần thiết vào các tiểu mục sau để thể hiện điều đó )
A, Tình hình ruộng đất, công tác thuỷ lợi.
…………………………………………………………………………
................................................................................................................
B, Tình trạng mùa màng, chính sách thuế, đời sống nhân dân.
…....……………………………………………………………………
................................................................................................................
C. Vua và quan lại
………………………………………………………...………………
................................................................................................................
D. Việc phòng thủ đất nước
…………………………………………………………..……………..
................................................................................................................
Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp.
Đê điều thuỷ lợi không được chăm sóc.
Nhiều năm sản xuất bị mất mùa, đói kém.
Thuế má vẫn tăng. Đời sống nhân dân cực khổ.
Vua buông tuồng, ăn chơi vô độ
Quan thả søc ăn chơi và bóc lột dân chúng.
Nhà Trần bạc nhược, không bảo vệ nổi an toàn cho đất nước
và nhân dân.
Luyện tập, củng cố
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
THANK YOU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)