Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Phương Thảo | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

B�i gi�o �n di?n t? c?a t? 1

II
Nhà Hồ và cảI cách của Hồ quý Ly
Đêi sèng nh©n d©n cùc khæ.
- X· héi ph©n hãa s©u s¾c.
Sự Suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xIV
(Tiếp )
Bài 16:
II
Nhà Hồ và cảI cách của Hồ quý Ly
Kinh tế
Xã hội
- Nhân dân nổi dậy đấu tranh
Nhà Trần suy yếu.
Làng xã tiêu điều.
Dân đinh giảm sút.
1- Nhà Hồ thành lập (1400)
GV: Lưu Tuyết Mai - THCS Hựng Son
Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
Nhà Trần suy yếu.
Xó h?i kh?ng ho?ng.
Ngo?i xõm dang de do?.
NHà Trần sụp đổ
Hồ Quý Ly
Hồ Quý Ly tự là Lý Nguyên, dòng dõ trạng nguyên Hồ Hưng Dật.
Hồ Hưng Dật làm thái lộ Diễm Châu (thời Ngũ đại, đời Hậu Hán 947 - 950).
Dến thời nhà Lý, dòng dõi này có người làm phò mã lấy công chúa Nguyệt Dích, sinh ra công chúa Nguyệt Doan.
Dến đời thứ 12 là Hồ Liêm, làm con nuôI tuyên úy Lê Huấn nên đổi thành họ Lê.
Quý Ly là cháu bốn đời của Lê Huấn, đến khi giành được ngôI vua của nhà Trần (1400) lại đổi thành họ Hồ.

Hồ Quý Ly
GV: Lưu Tuyết Mai - THCS Hựng Son
Sự Suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xIV
(Tiếp )
Bài 16:
II
Nhà Hồ và cảI cách của Hồ quý Ly
- Nam 1400 nhà Trần suy sụp, Hồ Quý Ly lên ngôi lập ra nhà Hồ d?i qu?c hi?u l� D?i Ngu.
1- Nhà Hồ thành lập (1400)
GV: Lưu Tuyết Mai - THCS Hựng Son
?
2- Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
3- ý nghia, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly
Cu?c c?i cỏch c?a H? Quý Ly cú nh?ng ti?n b? v� h?n ch? gỡ ?

Hạn chế:
Tiến bộ:
GV: Lưu Tuyết Mai - THCS Hựng Son
3- ý nghia, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly
Hạn chế:
Tiến bộ:
- Góp phần
- Hạn chế tập chung ruộng đất của giai cấp quý tộc địa chủ.
- Làm suy yếu thế lực nhà trần
- Tăng nguồn thu nhập cho đất nước.
- Chính sách vẫn chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế cả đất nước và chưa thuận lòng dân.
GV: Lưu Tuyết Mai - THCS Hựng Son
88
90
86
84
82
80
78
76
74
72
70
68
66
64
62
60
58
56
54
52
50
48
46
44
42
40
38
36
34
32
30
28
26
24
22
20
18
16
14
12
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Sau khi vương triều Trần sụp đổ, triều đại nào được thành lập ? Thời gian ? Quốc hiệu ? Hãy điền tiếp vào ô trống.
Quốc hiệu: …….
Nhà………
Năm ………
Hồ
1400
Đại Ngu
- Ô�n tập chương II và chương III
- Học theo vở ghi và SGK - 77, trả lời các câu hỏi cuối bài.
hướng dẫn học ở nhà:
CHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Phát hành tiền giấy.
Ban hành chính sách hạn điền.
Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.
GV: Lưu Tuyết Mai - THCS Hựng Son
Thực hiện chính sách hạn nô.
GV: Lưu Tuyết Mai - THCS Hựng Son
Chế tạo nhiều loại súng mới.
Phòng thủ nơi hiểm yếu.
Hình 40- Di tích thành nhà Hồ ( Thanh Hóa )
Thành nhà hồ
Thành Nhà Hồ ( hay còn gọi là thành Tây Đô, thành Tây Giai) thuộc địa phận hai xã Vĩnh Tiến và Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, ở phía Tây thành phố Thanh Hóa.
Thành Nhà Hồ là một di tích văn hóa - lịch sử được nhà nước xếp hạng cấp quốc gia. Đây là thành cổ duy nhất được xây dựng bằng đá,
Thành Nhà Hồ do Hồ Quý Ly-lúc bấy giờ là tể tướng xây dựng vào năm 1397.
Tương truyền thành này chỉ xây có ba tháng thì xong.
Đây là một công trình kiến trúc độc đáo. Toàn bộ tường thành và bốn cổng chính được xây dựng bằng những phiến đá xanh, đục đẽo tinh xảo, vuông vức, xếp chồng khít lên nhau. Các phiến đá có chiều dài trung bình 1,5m, dày im, có tấm nặng tới 15 - 20 tấn.
Thành có hình gần vuông. Chiều Bắc - Nam dài 870,5m, chiều Đông - Tây dài 883,5m. Bốn cổng thành theo chính hướng Nam - Bắc - Tây - Đông gọi là các cổng tiền- hậu- tả - hữu. Các cổng này được xây dựng theo kiến trúc hình vòm.
Những phiến đá trên vòm cửa đục đẽo hình múi bưởi, xếp khít lên nhau. Cổng tiền ( phía Nam) là cổng chính, có ba cửa. Cửa giữa rộng 5,82m, cao 5,75m, hai cửa bên rộng 5m45, cao 5,35, (ba cổng còn lại chỉ có một cửa). Tường thành cao trung bình từ 5 -6 in, chỗ cao nhất là cổng tiền cao 10m.

Thành xây xong, Hồ Quý Ly ép vua Trần Thuận Tông rời đô về Thanh Hóa. Tháng 2 năm Canh thìn ( 1400) sau khi lên ngôi vua thay nhà Trần, Hồ Quý Ly đổi tên nước thành nước Đại Ngu ( 1400 - 1407).
Theo sử sách ghi lại thì trong thành có điện Hoàng Nguyên, cung Diên thọ, Đông cung, núi Thọ kỳ, Dục tượng ... rất nguy nga, tráng lệ chẳng khác gì kinh đô Thăng Long. Đến nay do thời gian và chiến tranh hủy hoại các kiến trúc khác không còn nữa, chỉ còn tường thành và bốn cổng thành là còn nguyên vẹn
Ngày nay Thành Nhà Hồ đã và đang được từng bước trùng tu, tôn tạo nhằm trước hết là khôi phục và gìn giữ một công trình kiến trúc độc đáo đã có trên 600 năm và là điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước mỗi lần đến Thanh Hóa.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)