Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Chia sẻ bởi Vi Văn Học | Ngày 29/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 31 - II: Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV ( Tiếp)
1. Nhà Hồ thành lập ( 1400)
Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trần suy yếu cực độ, nguy cơ xâm lược...
- 1400 Hồ Quý Ly phế truất vua Trần
-> Nhà Hồ thành lập, đổi tên nước là Đại Ngu.
Tiết 30- II: Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV ( Tiếp)
1. Nhà Hồ thành lập ( 1400)
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
Những cải cách của Hồ Quý Ly được tiến hành trên những lĩnh vực nào?
a. Chính trị:
Vì sao Hồ Quý Ly lại phế bỏ quan
lại họ Trần và thay thế bằng những
người không phải họ Trần nhưng
thân cận với mình?
- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế những võ quan nhà Trần bằng những người có tài, thân cận.
- Đổi tên đơn vị hành chính, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền, thăm hỏi đời sống nhân dân...
Tiết 30- II: Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV ( Tiếp)
1. Nhà Hồ thành lập ( 1400)
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Chính trị:
b. Kinh tế- tài chính
- Phát hành tiền giấy (1396).
Tiền thời Hồ
- Ban hành chính sách “hạn điền” (1397).
- Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng (1402).
Tiết 30- II: Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV ( Tiếp)
1. Nhà Hồ thành lập ( 1400)
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Chính trị:
b. Kinh tế- tài chính
c. Xã hội.
- Thực hiện chính sách hạn nô.
Theo em nhà Hồ thực hiện chính sách hạn nô để làm gì?
- Chữa bệnh cho dân...
Tiết 30- II: Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV ( Tiếp)
1. Nhà Hồ thành lập ( 1400)
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Chính trị:
b. Kinh tế- tài chính
c. Xã hội.
d. Văn hóa- giáo dục
Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.
Trong các khoa thi đặt thêm
ra kì thi toán pháp (phải dùng thước để đo, bàn tính để làm tính)
Tiết 30- II: Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV ( Tiếp)
1. Nhà Hồ thành lập ( 1400)
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Chính trị:
b. Kinh tế- tài chính
c. Xã hội.
d. Văn hóa- giáo dục
e. Quân sự:
Chế tạo súng mới.
Bố chí phòng thủ.
Xây dựng thành kiên cố.
Cổng thành phía Tây
Cổng chính Thành Tây Đô.
Cổng thành phía Đông
Cổng thành phía Nam
Tường thành
Thành ngoại
Thành ngoại
Rồng đá
Thành nhà Hồ
Thành nhà Hồ còn có tên gọi là thành An Tôn, thành Tây Giai hay thành Tây Đô là một công trình kiến trúc tiêu biểu thời Hồ, thành được xây dựng từ năm Đinh Sửu(1397), đời Trần Thuận Tông.Thành nhà Hồ được xây dựng trên địa thế tự nhiên, hiểm trở. Nhìn ra bốn phía thì có núi Thổ Tượng (Voi Đất), ở phía Bắc, núi Hắc Khuyển(chó đen) ở phía Đông; núi Ngưu Ngoạ(Trâu Nằm) ở phía tây và núi Đốn Sơn(còn gọi là núi Đún, núi Cung) ở phía Nam. Bốn dãy núi như bao bọc lấy toà thành ở giữa,làm bình phong che đỡ cho toàn thành.
Thành nhà Hồ

Thành nhà Hồ là một toà thành bằng đá, hình chữ nhật, có cạnh Nam Bắc dài hơn 900m; cạnh Đông - Tây dài hơn 700m. Tường thành là những luỹ đất dày, bên ngoài được bọc bằng lớp đất đá phiến lớn. Chân tường thành có hai lớp đá phiến ghép nối tiếp nhau theo hàng ngang , mỗi lớp dày 1m. Những khối đá ghép tiếp bên trên hầu hết đều được đẽo gọt công phu, vuông vắn, kích thước trung bình dài 1,4m; cao 1m, dày 0,7m.Có những khối đá rất to, cao từ 1-1,5m, dài tới 7m và có thể nặng tới 16 tấn.
Thành nhà Hồ
-Thành có 4 cổng ở 4 hướng Nam, Bắc, Đông, Tây, mỗi cổng đều mở ở đúng giữa mặt tường thành. Cổng được xây theo lối kiến trúc vòm cuốn. Hai cổng Đông –Tây của thành đều dày 13,4m, rộng 5,8m. Mặt trên cổng Bắc là một sân phẳng có kích thước 20 x 12,7m. Cổng Nam là cổng chính được xây dựng quy mô hơn cả với ba vòm cửa cuốn, trên nóc cũng là nền vọng lâu. Toàn bộ cửa Nam cao hơn 100m, kích thước 38 x 15,5m.
Tiết 30- II: Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV ( Tiếp)
1. Nhà Hồ thành lập ( 1400)
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Chính trị:
b. Kinh tế- tài chính
c. Xã hội:
d. Văn hóa- giáo dục:
e. Quân sự:
Chế tạo súng mới.
Bố chí phòng thủ.
Xây dựng thành kiên cố...
Tiết 30- II: Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV ( Tiếp)
1. Nhà Hồ thành lập ( 1400)
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly
Những cải cách của Hồ Quý Ly có những điểm gì tích cực và hạn chế?
* Tích cực:
Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.
Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước.
Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ...
* Hạn chế:
- Các chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế và chưa phù hợp với lòng dân...
Củng cố:
1.Vương triều:…….
2.Thời gian:………
3.Quốc hiệu:……………
- Sau khi vương triều Trần sụp đổ,triều đại nào được thành lập? Thời gian? Quốc hiệu?Hãy điền vào chỗ chấm?
Hồ
1400
Đại Ngu
-Hồ Quý Ly đã thực hiện cải cách trên những lĩnh vực:
Chính trị
Kinh tế
tài chính
Cải cách
Quân sự
Xã hội
Văn hoá
giáo dục
Vài nhận xét, đánh giá về Hồ Quý Ly
* Phần công: Có tài, có chí, yêu nước, dám nghĩ, dám làm, táo bạo…
* Phần tội: Nóng vội, , hèn nhát, không trung thành, vụ lợi cá nhân…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vi Văn Học
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)