Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đương | Ngày 29/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Em hãy điền nội dung: năm, tên cuộc khởi nghĩa vào những chỗ trống trong bảng sau:
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân, nô tì cuối thế kỉ XIV
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân, nô tì cuối thế kỉ XIV
Tiết 31 Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
1. Nhà Hồ thành lập(1400)
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân đã làm cho nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình.
1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên làm vua, lập ra nhà Hồ.
- Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại ngu.
- Hồ Quý Ly (1336 – 1407) là cháu bốn đời của Hồ Liêm(Hồ Liêm từ quê Nghệ An ra Thanh Hóa,được một viên quan đại thần họ Lê nhận làm con nuôi). Ông là người có tài năng, lại có hai người cô là phi tần của vua Trần Minh Tông và sinh hạ được ba vị vua cho nhà Trần, nhờ đó ông rất được vua Trần trọng dụng.
- Hồ Quý Ly đã nắm giữ được chức vụ cao nhất trong triều đình. Sau vụ một số quý tộc nhà Trần mưu giết ông không thành (1399), năm 1400, ông phế truất vua Trần và lên làm vua, nhà Hồ được thành lập.

2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
Tiết 31 Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
Cải cách của Hồ Quý Ly
Kinh tế, tài chính
Quân sự
Chính trị
Văn hoá, giáo dục
Xã hội

2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
a. Chính trị:
- Thay thế các quý tộc, tôn thất nhà Trần bằng những người không phải họ Trần.
- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn.
- Các quan ở triều đình phải về các lộ để nắm sát tình hình.
b. Kinh tế- tài chính:
- Phát hành tiền giấy.
- Ban hành chính sách “hạn điền”.
- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
c. Xã hội:
- Ban hành chính sách “hạn nô”.
- Bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân đói.

2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
d. Văn hoá giáo dục:
- Bắt nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục.
Dịch chữ Hán ra chữ Nôm.
e. Quân sự:
- Làm tăng quân số.
- Chế tạo súng mới.
- Phòng thủ nơi hiểm yếu.
- Xây thành kiên cố.
Hình ảnh Súng thần cơ
Hình 40- Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hoá)
3. Ý nghĩa, tác dụng của những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
Ý nghĩa, tác dụng:
- Hạn chế tệ tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.
- Làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất họ Trần.
- Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước.
b. Hạn chế:
- Các chính sách đó chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.


Câu Hỏi
Câu 1: Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly ban hành chính sách gì?
1
5
4
3
2
6
7
Câu 5: Một số người thuộc tầng lớp nào của nhà Trần mưu giết Hồ Quý Ly năm 1399?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết Giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết Giờ
Câu 4: Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho quy định biểu gì?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết Giờ
Câu 3: Về giáo dục, năm 1397 Hồ Quý Ly đề nghị đặt chức gì ở các lộ?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết Giờ
Câu 2: Trong lịch sử Việt Nam, sau triều đại nhà Trần là triều đại nào?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết Giờ
Câu 6: Chính sách kinh tế tài chính, thuế được đánh theo phép gì?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết Giờ
Câu 7: Tên gọi khác của thành nhà Hồ là gì?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết Giờ
Ũ
Y
T
I

L
N
DẶN DÒ:
- Về nhà học bài, làm các bài tập.
- Chuẩn bị bài mới: ÔN TẬP.
- Xem trước các câu hỏi hướng dẫn ôn tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)