Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Mai |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừmg các thầy cô
đến dự hội thi giáo viên giỏi cấp cơ sở!
môn lịch sử lớp 7
về dự giờ môn lịch sử lớp 7
Bài 16.Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Tiết 31. II- Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
Người thực hiện: Giáo viên Hứa Thanh Mai
Trường THCS Trương Công Định - Lê Chân
Lê Chân, ngày 28/12/2012
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy điền thời gian, tên, địa điểm nổ ra các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì cuối thế kỉ XV vào những phần trống trong bảng sau:
Đáp án:
Câu 1: Em hãy điền nội dung thời gian, tên, địa điểm nổ ra các cuộc khởi nghĩa vào những phần trống trong bảng sau:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Em có nhận xét gì về tình hình xã hội Đại Việt nửa cuối thế kỉ XIV?
Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra từ giữa thế kỉ XIV đã chứng tỏ xã hội Đại Việt lâm vào khủng hoảng sâu sắc: chính quyền suy yếu, kinh tế nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng, triều đình rối ren, bọn nịnh thần chuyên quyền, nông dân, nô tì bị áp bức tàn tệ do vậy họ đã vùng dậy đấu tranh.
Những cải cách của Hồ Quý Ly
Bảng so sánh chính sách nhà Trần với nhà Hồ
Những cải cách của Hồ Quý Ly
Những cải cách của Hồ Quý Ly
Những cải cách của Hồ Quý Ly
Bảng so sánh chính sách nhà Trần với nhà Hồ
Những cải cách của Hồ Quý Ly
Bảng so sánh chính sách nhà Trần với nhà Hồ
Những cải cách của Hồ Quý Ly
Ảnh súng thần cơ sang pháo
Ảnh lâu thuyền
Theo sử sách cũ ghi chép lại, người sáng chế ra súng thần cơ và chỉ đạo chế tác ra lâu thuyền chính là Hồ Nguyên Trừng, con cả của Hồ Quý Ly giữ chức Tả tướng quốc.
Khu di tích thành nhà Hồ
Mặt ngoài thành được xây dựng bởi những khối đá hình hộp mài nhẵn, phẳng dài từ 2-4m dày 0,75m
Thảo luận nhóm (3’)
Có ý kiến cho rằng: “ Hồ Quý Ly là nhà cải cách lớn đầu tiên trong lịch sử và cuộc cải cách của ông có nhiều điểm tiến bộ. Tuy nhiên công cuộc cải cách vẫn còn một số mặt tồn tại…”
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Gợi ý: Thảo luận để tìm ra những điểm tiến bộ và những mặt còn hạn chế trong chính sách cải cách.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1. Ý nào không đúng trong các nhận xét sau:
Mặt tích cực của những cải cách của Hồ Quý Ly:
A. Góp phần hạn chế ruộng đất của nông dân
B. Góp phần hạn chế ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ.
C. Tăng cường nguồn thu nhập cho nhà nước
D. Tăng cường bảo vệ quyền lực nhà nước Trung ương tập quyền.
Câu 2. Em hãy điền những nội dung còn thiếu trong sơ đồ tư suy sau để khái quát nội dung bài học hôm nay.
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE,
HẠNH PHÚC!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN,
HỌC TỐT!
đến dự hội thi giáo viên giỏi cấp cơ sở!
môn lịch sử lớp 7
về dự giờ môn lịch sử lớp 7
Bài 16.Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Tiết 31. II- Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
Người thực hiện: Giáo viên Hứa Thanh Mai
Trường THCS Trương Công Định - Lê Chân
Lê Chân, ngày 28/12/2012
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy điền thời gian, tên, địa điểm nổ ra các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì cuối thế kỉ XV vào những phần trống trong bảng sau:
Đáp án:
Câu 1: Em hãy điền nội dung thời gian, tên, địa điểm nổ ra các cuộc khởi nghĩa vào những phần trống trong bảng sau:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Em có nhận xét gì về tình hình xã hội Đại Việt nửa cuối thế kỉ XIV?
Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra từ giữa thế kỉ XIV đã chứng tỏ xã hội Đại Việt lâm vào khủng hoảng sâu sắc: chính quyền suy yếu, kinh tế nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng, triều đình rối ren, bọn nịnh thần chuyên quyền, nông dân, nô tì bị áp bức tàn tệ do vậy họ đã vùng dậy đấu tranh.
Những cải cách của Hồ Quý Ly
Bảng so sánh chính sách nhà Trần với nhà Hồ
Những cải cách của Hồ Quý Ly
Những cải cách của Hồ Quý Ly
Những cải cách của Hồ Quý Ly
Bảng so sánh chính sách nhà Trần với nhà Hồ
Những cải cách của Hồ Quý Ly
Bảng so sánh chính sách nhà Trần với nhà Hồ
Những cải cách của Hồ Quý Ly
Ảnh súng thần cơ sang pháo
Ảnh lâu thuyền
Theo sử sách cũ ghi chép lại, người sáng chế ra súng thần cơ và chỉ đạo chế tác ra lâu thuyền chính là Hồ Nguyên Trừng, con cả của Hồ Quý Ly giữ chức Tả tướng quốc.
Khu di tích thành nhà Hồ
Mặt ngoài thành được xây dựng bởi những khối đá hình hộp mài nhẵn, phẳng dài từ 2-4m dày 0,75m
Thảo luận nhóm (3’)
Có ý kiến cho rằng: “ Hồ Quý Ly là nhà cải cách lớn đầu tiên trong lịch sử và cuộc cải cách của ông có nhiều điểm tiến bộ. Tuy nhiên công cuộc cải cách vẫn còn một số mặt tồn tại…”
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Gợi ý: Thảo luận để tìm ra những điểm tiến bộ và những mặt còn hạn chế trong chính sách cải cách.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1. Ý nào không đúng trong các nhận xét sau:
Mặt tích cực của những cải cách của Hồ Quý Ly:
A. Góp phần hạn chế ruộng đất của nông dân
B. Góp phần hạn chế ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ.
C. Tăng cường nguồn thu nhập cho nhà nước
D. Tăng cường bảo vệ quyền lực nhà nước Trung ương tập quyền.
Câu 2. Em hãy điền những nội dung còn thiếu trong sơ đồ tư suy sau để khái quát nội dung bài học hôm nay.
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE,
HẠNH PHÚC!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN,
HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thanh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)