Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Chia sẻ bởi Trần Thị Thương | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:



NHÖÕNG CAÛI CAÙCH
CỦA HỒ QUÝ LY
(1395 – 1407)

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1. Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa. Cải cách Hồ Quý Ly, NXB Chính trị QG, H., 1996

2). Văn Tạo. Mười cuộc cải cách, đổi mới lớn trong LS Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, H., 2006.

3). Nguy?n C?nh Minh, Nh?ng c?i c�ch trong l?ch s? Vi?t Nam th?i trung d?i (t? th? k? X d?n n?a d?u th? k? XIX), NXB Chính tr? QG, H., 1997.

4). Tr?n B� D? (ch? bi�n), M?t s? chuy�n d? l?ch s? Vi?t Nam, NXB DH QG H� N?i, H., 2002.

I. Tầm quan trọng của vấn đề

Cải cách, đổi mới là một nhu cầu thường trực đối với tất cả các thiết chế XH tiến bộ, muốn vươn lên phía trước
Trong LS cổ -trung đại VN, cuộc C2 có quy mô lớn nhất, toàn diện nhất, nhưng kết quả bi thảm nhất chính là cuộc C2 of Hồ Quý Ly từ 1395 – 1407.
Từ đó, dẫn việc đánh giá về những C2 of ông trong giới nghiên cứu khá khác nhau, chê có, khen có,…thậm chí không tiếc lời ca ngợi.
Song v/đ là ở chỗ phải rút ra được những BHLS từ công cuộc C2 of HQL phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước hôm nay. Đó mới chính là tinh thần “ôn cô – tri tân” of Sử học.
Muốn vậy, phải nhìn nhận một cách khách quan nhu cầu of XH Đại Việt ở nửa sau TK XIV đặt ra những v/đ gì, những C2 of HQL có đáp ứng những y/c bức xúc đó hay không ? Nếu đã đáp ứng được, thì ở mức độ nào,…
Không nên đem thành bại “luận anh hùng”, không vì thất bại of HQL trước giặc Minh để phủ nhận những gì ông đã làm được, mà cần đặt những việc làm of ông vào bối cảnh LS đương thời để nhìn nhận, đánh giá cũng như rút ra những BHLS cần thiết.

A). Bối cảnh LS: D?i Vi?t n?a sau TK XIV v� nhu c?u c?i c�ch

Sau hơn m?t TK trị vì, thời kỳ hoàng kim với 3 lần cả phá giặc Nguyên-Mông đi qua, triều Trần bước vào giai đoạn suy vong
Chế độ điền trang-thái ấp dựa trên sự bóc lột nô tỳ đã bộc lộ những >< không điều hòa nổi.
Khác với các vị vua đầu triều, các vua Trần từ Dụ tông (1341-1369) về sau đều kém năng lực, chỉ biết ăn chơi, hưởng lạc (Dụ tông, Duệ tông - x�y d?ng cung th?t nguy nga, xa x?, c? b?c, n�t ru?u,.) / nhu nhược, thiếu quyết đoán (Nghệ Tông, Thuận tông).
muôn dân đói khổ, KN nông dân nổi lên. Tiêu biểu là KN Ngô Bệ ở Hải Dương, KN của Tề ở Bắc Giang, KN Phạm Sư Ôn ở Hà Tây, KN Ng. Nhữ Cái ở Sơn Tây, KN Ng. Thanh ở Thanh Hóa,.
Thế nước rối ren, giặc Chăm pa thừa cơ liên tục quấy phá. Riêng Chế Bồng Nga đã 14 lần tấn công Đại Việt, trong đó có 3 lần tấn công vào KT Thăng Long.
Trong cuộc Nam chinh 1376-77, vua Duệ tông trúng kế of Bồng Nga tử trận tại thành Đồ Bàn.

XH bất ổn, d�n ch�ng mất niềm tin vào cuộc sống hiện thế, nhiều người bám víu vào ?o vọng về một kiếp lai sinh nào đó,
Nhiều người bỏ vào chùa, "chùa chiền mọc lên như nấm sau mưa, dân chúng nửa nước là sư", lực lượng lao động XH giảm sút nghiêm trọng,...
Chính sự mục nát, nội bộ lục đục, nh?t l� >< gi?a t?ng l?p qu� t?c th? t?p, s�ng Ph?t v?i t?ng l?p quan l?i Nho h?c, h? li�n t?c thanh trừng hạ bệ lẫn nhau.
Di?n hình l� c�c v? h�m h?i D? Hi?n (12/1388), v? Quý Ly giết Trần Khát Chân và 370 người khác (d?u nam1399) và cuộc truy tìm "đồng phạm" kéo dài trong nhiều năm tiếp đó.
Thi?t ch? qu� t?c d?ng t?c h? Tr?n d� tr? = m?t ng�ng tr? d?i v?i s? ? of D?i Vi?t - Nh�n t�i khơng du?c tr?ng d?ng (Chu Van An, Ng. ?ng Long,..), nhi?u ngu?i thối chí lui v? ?n d?t.
R� r�ng, t? n?a sau TK XIV, XH D?i Vi?t d� l�m v�o m?t cu?c kh?ng ho?ng tr?m tr?ng tr�n m?i phuong di?n, nhu c?u c?i c�ch, d?i m?i tr? n�n c?p b�ch, nh?t l� nhu c?u trao ru?ng d?t v�o tay ngu?i lao d?ng, nhu c?u gi?i phĩng s?c SX d? cĩ th? dua D?i Vi?t ra kh?i b? t?c, v� ? di l�n.

Mu?n th?, tru?c h?t ph?i thay d?i thi?t ch? chính tr? d?a tr�n ch? d? qu� t?c d?ng t?c h? Tr?n khi nĩ d� h?t vai trị ti?n b?, tr? th�nh m?t th? l?c b?o th?, ph?n d?ng.
Trong b?i c?nh D?i Vi?t n?a sau TK XIV, ngu?i cĩ kh? nang d?ng ra th?c hi?n cơng cu?c dĩ ph?i l� ngu?i "trung gian" gi?a 2 th? l?c chính tr? b?y gi?
- ngu?i khơng qu� xa l? v?i h? Tr?n, nhung ph?i du?c s? ?ng h? c?a t?ng l?p Nho s? m?i n?i.
Dĩ cung chính l� co h?i cho m?t th? l?c ngoại thích là Lê Quý Ly chuy�n quy?n.
B). Vài nét về gia thế và thân thế Hồ Quý Ly.
Tổ tiên nhiều đời là Hồ Hưng Dật - người Triết giang (TQ), chạy loạn Ngũ Quý sang ta, lúc đầu làm Thái thú Diễn Châu, ngụ tại hương Bào Đột (nay thuộc Quỳnh Lưu - Nghệ An).
Tới đời thứ 12 là Hồ Liêm chuyển cư ra hương Đại Lại (nay là xã Kim An, Vĩnh Lộc,Thanh Hóa), làm con nuôi quan tuyên úy Lê Huấn, nhân đó đổi ra họ Lê.

Nhà họ Lê (Hồ) có 2 người cô lấy vua Trần Minh tông - bà Minh Từ sinh ra c�c vua Hi?n tơng, Nghệ Tông và bà Dơn Từ - sinh ra Duệ tông.
Quý Ly sinh vào khoảng năm 1335, là cháu 4 đời của Hồ Liêm, là con cô-con cậu với vua (về sau là Thượng hoàng) Nghệ tông.
Quy Ly tham gia v�o chính tru?ng kh� mu?n, 11/1370 m?i l� Chi h?u t? c?c Ch�nh chu?ng - m?t ch?c v� quan nh? trơng coi quan c?m v? (thu?ng do ngu?i hồng gia d?m nhi?m),
nhung nh? nhanh nh?y, th�o v�t, quan h? ngo?i thích, phị m� v� nh?t l� s? tin d�ng c?a Vua/ Thu?ng hồng Ngh? tơng, . v? sau l� Qu?c tru?ng, n�n du?ng ho?n l? c?a ơng r?t hanh thơng
N?a nam sau dĩ (5/1371), ơng d� du?c phong l�m Khu m?t d?i s?, du?c g? cơng ch�a Huy Ninh, r?i t?i th�ng 9/1371 du?c gia phong Trung tuy�n qu?c thu?ng h?u,
. t?i nam 1395 d� l� Nhập nội phụ chính, Thái sư Bình chương quân quốc trọng sự Tuy�n trung v? qu?c d?i vuong - ch?c v? t?t d?nh trong tri?u, du?c deo l�n ph� v�ng,
ki�m Ph? chính cai gi�o Hồng d?, quy?n nghi�ng thi�n h?.

Năm 1396, toan tính cho m?t cu?c thốn do?t, Quý Ly ép vua Thuận tông (con rể) dời đô vào Tây Đô (Vĩnh Lộc - Th. Hóa),
Sau đó, nam 1398 ép vua nhường ngôi cho con nhỏ l� An mới 3 tuổi (tức Thiếu đế, cháu ngoại of Quý Ly), Ơng tr? th�nh Ph?ng nhi?p chính Qu?c t? chuong hồng.
Ng�y 28/ 2/1400, tơn th?t v� qu�n th?n d�ng bi?u "khuy�n Quý Ly l�n ngơi hồng d?" (!),
th?c ch?t l� ơng d� đoạt ngôi từ cháu ngoại, lập ra triều Hồ (họ cũ), cải quốc hiệu là Đại Ngu.
Rõ ràng, đây là một hành động thoán đoạt, song xét đến cùng điều đó là cần thiết, khi mà triều đại cũ đã tỏ ra bất lực trước yêu cầu của LS, nên không thể gọi là "nhuận Hồ"
Chua d?y m?t nam, theo l? cu h? Tr?n, 12/1400 - Qu� Ly nhu?ng ngơi cho con th? l� H�n Thuong (con c?a cơng ch�a Huy Ninh), cịn mình tr? th�nh Th�i thu?ng hồng.


C). Những cải cách của Hồ Quý Ly (1395 - 1407)
Từ 1395, khi đã thâu tóm quyền lực vào tay mình, Quý Ly đã tiến hành một loạt những cải cách trên mọi bình diện

C.1. Nh?ng C2 về phuong di?n chính trị - ph�p lu?t
* C?i t? b? m�y quan l?i
Mu?n c?i c�ch ph?i cĩ nh?ng con ngu?i d�m v� bi?t c?i c�ch
C?i c�ch l� d?ng ch?m t?i quy?n l?i c?a vuong cơng-qu� t?c h? Tr?n, duong nhi�n khơng th? d�ng nh?ng quan l?i h? Tr?n.
Vì v?y, Q�y Ly d� m?nh d?n thay thế những quan lại bất tài bằng những người có năng lực, bất luận có mang quốc tính hay không (Ng. Phi Khanh, Lý Tử Tấn, Ng. Mộng Tuân, Ng. Trãi,. được trọng dụng).
Di?u n�y duong nhi�n l� c?n thi?t, nĩi theo ngơn ng? hi?n d?i l� ph?i t?o "�-kíp` m?i cĩ th? ti?n h�nh cơng cu?c c?i c�ch cĩ hi?u qu?
& duong nhi�n vi?c ph� b? thi?t ch? d?c quy?n - d?c l?i d?a tr�n QH huy?t th?ng phi l� l� ti?n b? d?i v?i m?i th?i d?i.
Cung duong nhi�n, trong cu?c d?i thay dĩ, HQL d� v?p ph?i s? ph?n kh�ng quy?t li?t t? phía vuong cơng qu� t?c h? Tr?n,

chúng nhiều lần âm mưu sát hại ông và để bảo toàn mạng sống của mình, HQL đã đáp trả quyết liệt.
Đó cũng là lý do khiến HQL hiện lên trong con mắt nhiều người như một kẻ gian hùng, tàn bạo.

* Về pháp luật, tuy không ban hành một bộ vựng luật lớn, nhưng triều Hồ đã hơn 30 lần ban bố các luật lệ nhằm chấn chỉnh tình trạng rối ren, hỗn loạn cuối Trần với một trình độ pháp lý cao hơn các triều Lý, Trần.

C.2. Những C2 veà phương diện KT - XH
Veà KT-XH, noåi leân laø caùc c/s haïn ñieàn, haïn noâ, phaùt haønh tieàn giaáy, ñaùnh thueá theo pheùp luõy tieán
* Năm 1396, ban hành c/s phát hành tiền giấy, được gọi là “thông bảo hội sao” với các mệnh giá:
10 đồng (vẽ hình rau rong), 30 đồng (vẽ hình thủy ba), 1 tiền (vẽ đám mây), 2 tiền (vẽ hình rùa), 3 tiền (vẽ hình lân), 5 tiền (vẽ hình phượng), 1 quan (vẽ hình rồng).
Xuống chiếu bắt tất cả mọi người phải đem tiền đồng đổi lấy tiền giấy, theo hướng khuyến khích: 1 quan tiền đồng đổi 1,2 quan tiền giấy.

C?m t�ng tr?, ti�u th? ti?n d?ng, n?u vi ph?m b? x? t? hình, gia s?n b? sung cơng.
R� r�ng, so v?i ti?n kim lo?i, ti?n gi?y l� m?t ti?n b? l?n trong LS (g?n nh?, d? v?n chuy?n,. d�nh r?ng cung cĩ nh?ng h?n ch? - d? b? l�m gi?).
D�y l� l?n d?u ti�n ti?n gi?y xu?t hi?n trong LSVN. Di?u dĩ ch?ng t? triều Hồ đã "di tru?c th?i d?i" so v?i 2 tri?u L� - Nguy?n 5 th? k?.
M?c dích c?a tri?u H? ph?i chang l� thu h?i Cu d? d�c vu khí ? Cĩ th?, nhung di?u quan tr?ng hon l� nh?m ch?n ch?nh l?i n?n t�i chính QG d� b? vuong cơng qu� t?c h? Tr?n lung do?n.
Tuy nhi�n, xem ra HQL d� qu� v?i v�, h?p t?p, khơng tính t?i thĩi quen c?a ngu?i ti�u d�ng, g�y tr? ng?i t?i c�c ho?t d?ng mua - b�n.
l? ra HQL c?n ph?i cĩ "l? trình" - t?ng bu?c ph�t h�nh ti?n gi?y v� thu h?i d?n ti?n d?ng d? khơng g�y tr? ng?i cho sinh ho?t c?a d�n ch�ng.
* Nam 1397 ban h�nh phép hạn danh điền (h?n ch? ru?ng tu), quy định tr? d?i vuong v� tru?ng cơng ch�a, cịn l?i t? quan t?i th? d�n, mỗi người tối đa được sở hữu 10 mẫu ruộng, số còn lại bị sung công.

Nh?ng ngu?i cĩ t?i, b? bi?m ch?c/b�i ch?c,. cĩ th? d�ng ru?ng d? chu?c.
Khơng m?y khĩ khan d? nh?n ra ph�p h?n danh di?n l� nh?m tu?c do?t co s? KT of vuong cơng qu� t?c h? Tr?n v?i nh?ng th�i ?p, di?n trang "di?n vơ h?n".
S? ru?ng du dơi khơng nh?m vi?c trao nĩ cho nh?ng ngu?i khơng cĩ ru?ng, tr�i l?i b? "sung cơng" t?c l� dem l?i cho Nh� nu?c, m� th?c ch?t Nh� nu?c l�c dĩ chính l� h? H?.
* Nam 1401 ban h�nh phép hạn nô cũng quy định t�y theo ph?m tu?c, mỗi người chỉ được một số lượng nô tỳ nhất định, số còn lại chuyển thành quan nô (m?i nơ t? du?c NN tr? 5 quan ti?n).
M?i nơ t? d?u b? thích v�o tr�n d? ph�n bi?t: quan nơ - hình h?a ch�u (vi�n ng?c cĩ qu?ng l?a), nơ t? cơng ch�a kh?c hình c�y duong li?u/h?i du?ng, nơ t? d?i vuong kh?c vịng d?, c?a quan nh?t/nh? ph?m - 1 khuy�n den, tam ph?m tr? xu?ng - 2 khuy�n den,.
Tuong t? ph�p h?n di?n, ph�p h?n nơ ch? y?u d�nh s?p co s? KT-XH of vuong cơng qu� t?c h? Tr?n ch? khơng nh?m v�o vi?c gi?i phĩng nơ t? = ngu?i t? do, nghia l� v?n khơng gi?i phĩng du?c nơ t?.

Việc biến nô tỳ = quan nô thực chất chỉ thay đổi chủ sở hữu nô tỳ từ Trần  Hồ, chứ không hề thay đổi thân phận của họ, vì vậy nó không có tác động tới tiến bộ XH.
* Năm 1402 ban hành c/s thuế đinh và thuế điền mới theo pheùp luõy tieán, theo đó, thuế đinh đóng theo thuế ruộng, vaø ruoäng nhieàu noäp thueá nhieàu.
Chẳng hạn, người có 5 sào phải đóng 5 tiền giấy,
từ 6 – 1 mẫu – đóng 1 quan,
từ > 1 mẫu – 1,5 mẫu – đóng 1,5 quan,
từ > 1,5 mẫu – 2 mẫu – đóng 2 quan,…
Đinh nam không có ruộng không phải đóng. Đàn bà góa, trẻ mồ côi dẫu có ruộng cũng không phải đóng.
Ngoài ra triều Hồ còn đánh thuế thuyền buôn - một sắc thuế bị bỏ sót ở các triều đại trước. Tùy theo thuyền các mức thượng – trung - hạ, đánh thuế từ 5 – 4 – 3 quan/thuyền.
Rõ ràng so với mức thuế đánh đồng loạt vào mỗi suất đinh 3 quan thời Trần, c/s thuế nhà Hồ đã chuyển dịch theo hướng công bằng XH hơn, trong đó có chiếu cố tới người nghèo.

C.3. Nh?ng C2 về phuong di?n Qu?c phịng

Biết rõ âm mưu của nhà Minh sẽ XL nước ta, triều Hồ đã tích cực chuẩn bị khả năng phòng thủ d?t nu?c:
T? ch?c QD theo hu?ng chính quy, hi?n d?i hon, thay c�c tu?ng gi� nua, b?t t�i = c�c tu?ng tr? cĩ nang l?c, b?t lu?n h? cĩ mang qu?c tính hay khơng (trong s? 16 ch? huy c�c d?o qu�n TU, cĩ 12 ngu?i khơng thu?c tơn th?t h? Tr?n).
L?p h? t?ch, th?ng k� tr? con nam gi?i t? 2 tu?i tr? l�n d? tang cu?ng qu�n s? v?i � d? x�y d?ng m?t d?o qu�n g?m 1 tri?u ngu?i.
Ch� tr?ng c?i ti?n vu khí, trang b? cho QD: đúc súng thần công/cơ, sang ph�o (d?i b�c d?u ti�n ? nu?c ta), di?u thuong (s�ng tru?ng) g?n v?i t�n tu?i c?a T?ng cơng trình su H? Nguy�n Tr?ng,
lâu thuyền (thuy?n 2 t?ng, t?ng tr�n d?t d?i b�c, t?ng du?i l� c�c m�i ch�o), chăng xích sắt ở các cửa sông.
Hồn tồn cĩ th? nĩi QD D?i Ngu l� QD m?nh nh?t ? nu?c ta t? tru?c t?i dĩ tr�n c? 3 phuong di?n qu�n s?, t? ch?c v� trang b?,..
Tang cu?ng kh? nang phịng th? d?t nu?c: xây thành

Đa Bang (Sơn Tây), đắp phòng tuyến d�i hon 400 km, từ chân núi Ba Vì men theo s. Hồng, s. Luộc ra đến tận cửa biển, dĩng qu�n ch?t gi? ? nh?ng noi hi?m y?u.

C.4. Nh?ng C2 về phuong di?n Gi�o d?c -Van hĩa - tu tu?ng

* Về GD: Ch� tr?ng m? tru?ng ? c�c d?a phuong (l?, ch�u, ph?), c?a c�c quan gi�o th? trơng coi, dơn d?c, c?p d?t h?c di?n (t? 12 - 15 m?u t�y d?a phuong) d? chi phí cho vi?c h?c.
Sửa đổi phép thi theo hu?ng thi?t th?c (b? c�c mơn thi �m t?, c? van, đưa môn Toán vào k? thi huong (ph?i d?i t?i 5 th? k? sau, du?i th?i Ph�p thu?c, di?u n�y m?i tr? l?i trong chuong trình GD ? nu?c ta).
Dề cao VH d�n t?c, tr?ng chữ Nôm, dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm (d?ch thi�n Vơ d?t trong Kinh thi d? khuy�n d?y nh� vua), d?ch Kinh thi d? d?y cung phi, cung nh�n, l�m s�ch Thi Nghia = ch? Nơm (qu?c �m) d? d?y h?u phi, cung nh�n,..
Dề cao Nho giáo theo hướng thiết thực, vi?t s�ch Minh d?o, ch? ra 4 di?m d�ng ng? trong Lu?n ng?, trọng Chu Công (ti�n Th�nh) hơn Khổng Tử (ti�n Su), hốn v? v? trí tu?ng c?a 2 ơng trong Van mi?u (Chu cơng l�n tr�n, Kh?ng t? xu?ng du?i).

* Hạn chế đạo Phật, bắt tăng ni dưới 50 tuổi phải hoàn tục, số còn lại phải qua sát hạch, nếu thông kinh kệ mới du?c c?p d? di?p tu tiếp
Đây là một biện pháp nhằm nâng cao phẩm hạnh of ngu?i hướng dẫn tinh thần of quần chúng, bổ sung lực lượng lao động cho XH,
song lại không hợp lý khi giới hạn tuổi 50 (vấn đề là loại khỏi thiền môn những kẻ lười biếng, bất luận họ bao nhiêu tuổi).

D. D�nh gi� v? nh?ng C 2 of HQL
Nhìn chung, những CC of HQL l� cĩ h? th?ng, tồn di?n v� đã nhắm vào những nhu cầu bức xúc của XH Đại Việt cuối Trần (sự khủng hoảng of chế độ điền trang - thái ấp),
song do không triệt để (chỉ nhắm vào mục đích đánh sập cơ sở KT-XH of quý tộc tộc họ Trần, chứ chưa đem RD vào tay người lao động, chưa đặt v/đ giải phóng nô tỳ = nơng d�n t? do),
L?i chủ quan nôn nóng, nh?t l� trong việc đổi tiền,
chưa đủ thời gian phát huy hiệu quả (> 10 năm) v� b? ch?n d?ng b?i cu?c x�m lang c?a gi?c Minh

lại đụng chạm tới Phật giáo dang du?c da s? d�n ch�ng tơn s�ng,
và một vương triều đã hiển hách với 3 lần cả phá Nguyên-Mông,
nên chưa đáp ứng được nguyện vọng của muôn dân.
Đó chính là lý do mà Ng. Trãi nhận xét tri?u H? là "chính sự phiền hà, d? trong nu?c lịng d�n ốn b?n", dân chúng không ủng hộ
nên triều Hồ đã thất bại kh� nhanh chĩng trước quân Minh. Chính Tả tướng Hồ Nguyên Trừng đã từng cảnh báo: "Thần không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo".
Th?t b?i of cha con HQL tru?c gi?c Minh cung do m?t l� do kh�ch quan - k? th� qu� dơng, qu� m?nh - ch�ng d� huy d?ng t?i 80 v?n qu�n sang XL nu?c ta. D�y l� cu?c d?ng d?u m?t c�n s?c nh?t trong LS c? - trung d?i VN.

E. B�i h?c t? C2 of HQL d?i v?i cơng cu?c D?i m?i d?t nu?c hơm nay

BH lớn nhất cho công cuộc đổi mới đất nước hôm nay vẫn là mọi cải cách/đổi mới, tru?c h?t phải quan tâm tới

lôïi ích cuûa mọi tầng lớp nhaân daân.
Đổi mới đòi hỏi tính quyết đoán, dám nghĩ – dám làm, nhưng phải tôn trọng các quy luật khách quan, không nôn nóng, đốt cháy giai đọan, phải vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm, để đảm bảo  bền vững.
Cần chú trọng công tác tuyên truyền, để dân hiểu, dân thông, tạo ra một sự đồng thuận trong toàn XH thì cải cách mới có hiệu quả.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)