Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Chia sẻ bởi Lê Thị Xuân |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các
thầy cô giáo về
dự giờ!
Tiết 31 Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỶ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY (tt)
Lịch sử : 7
Kiểm tra bài cũ
Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế , xã hội nước ta nửa sau Thế kỷ XIV ?
Tiết 31, Bài 16:
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV ( tt )
7
Môn lịch sử
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly :
Nhà Hồ thành lập.
- Cuối thế kỷ XIV nhà Trần suy yếu.
1400 Hồ Quý Ly lên ngôi , lập ra nhà Hồ đổi quốc hiệu là Đại Ngu.
Tiết 31, Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỶ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY(tt)
Em hãy cho biết tình hình nước ta cuối thế kỷ XIV như thế nào?
Vì sao nhà Hồ được thành lập ?
Hồ Quý Ly(1336-?) là cháu bốn đời của Hồ Liêm(Hồ Liêm từ quê Nghệ An ra Thanh Hóa được một viên quan đại thần họ Lê nhận làm con nuôi). Ông là người có tài năng, lại có hai người cô là phi tần của vua Trần Minh Tông và sinh hạ được ba vị vua cho nhà Trần, nhờ đó ông rất được vua Trần trọng dụng. Hồ Quí Ly đã nắm giữ được chức vụ cao nhất trong triều đình. Sau vụ một số quý tộc mưu giết Hồ Quý Ly không thành, năm 1400 Ông phế truất vua Trần và lên làm vua, đổi quốc hiệu là Đại Ngu.
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quí Ly
Nhà Hồ thành lập.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
Tiết 30, Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỶ XIV
Những cải cách của Hồ Quý Ly mang tính toàn diện :
Chính trị
Kinh tế
tài chính
Quân sự
Văn hóa, giáo dục
Xã hội
Những cải cách
của
Hồ Quý Ly
THẢO LUẬN
Nhóm 1 : Nêu những chính sách của Hồ Quý Ly về chính trị ?
Nhóm 2 : Nêu những chính sách của Hồ Quý Ly về kinh tế , tài chính ?
Nhóm 3 : Nêu những chính sách của Hồ Quý Ly về xã hội ?
Nhóm 4 : Nêu những chính sách của Hồ Quý Ly về văn hóa giáo dục và quân sự ?
Về chính trị :
Chính trị
Cải tổ hàng
ngũ võ quan.
Đổi tên đơn vị hành
chính,
.
Cử quan triều
đình về thăm
hỏi địa phương
Về kinh tế, tài chính:
Kinh tế, tài chính
Quy định lại
thuế đinh,
thuế ruộng.
Ban hành chính
sách hạn điền.
Phát hành tiền
giấy
Năm 1396 Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy gọi là “thông bảo hội sao” gồm bảy loại: 10 đồng, 30 đồng, 1 tiền, 2 tiền, 3 tiền, 5 tiền, 1 quan đều có hình in khác nhau “ giấy 10 đồng vẽ rau tảo, 30 đồng vẽ sóng nước, giấy 1 tiền vẽ mây, giấy 2 tiền vẽ con rùa, giấy 3 tiền vẽ con lân, giấy 5 tiền vẽ con phượng, giấy 1 quan vẽ con rồng”. Cấm dùng tiền bằng đồng, ai có tiền bằng đồng, phải đem đổi cho nhà nước lấy tiền giấy.
* Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng:
Năm 1402 định lại các lệ thuế và tô ruộng. Trước đây, mỗi mẫu thu 3 thăng thóc, nay thu 5 thăng. Bãi dâu, trước thu mỗi mẫu 9 quan hoặc 7 quan tiền, nay thu hạng thượng đẳng mỗi mẫu 5 quan tiền giấy, hạng trung đẳng mỗi mẫu 4 quan tiền giấy, hạng hạ đẳng 3 quan tiền giấy. Tiền nộp hằng năm của đinh nam trước thu 3 quan, nay chiếu theo số ruộng, người nào chỉ có 5 sào ruộng thì thu 5 tiền giấy; từ 6 sào đến 1 mẫu thì thu 1 quan; 1,1 mẫu đến 2 mẫu thu 2 quan; từ 2,1 mẫu đến 2,5 mẫu thu 2 quan 6 tiền; từ 2,6 mẫu trở lên thu 3 quan. Đinh nam không có ruộng hay trẻ mồ côi, đàn bà góa thì dẫu có ruộng cũng không thu.
Về mặt xã hội:
Thực hiện chính sách hạn nô.
Xã hội
Bắt nhà giàu
thừa thóc bán cho
dân đói
Tổ chức nơi chữa
bệnh cho dân.
Nhà Hồ thiết lập sở "Quảng tế“ (như sở y tế ngày nay).
Văn hóa giáo dục:
Văn hóa, giáo dục
Sửa đổi chế độ
thi cử, học tập.
Dịch sách chữ
Hán ra chữ Nôm.
Bắt nhà sư dưới
50 tuổi hoàn tục.
Về văn hóa :
- Hồ Quý Ly là vị vua Việt Nam đầu tiên quyết định dùng chữ Nôm để chấn hưng nền văn hóa dân tộc, cho dịch các kinh, thư, thi. Chính ông đã biên tập thiên "vô dật" để dạy cho con cái nhà quan và soạn ra 14 thiên Minh đạo dâng lên Trần Nghệ Tông khi trước.
- Năm 1395 dịch thiên "Vô dật" (Không lười biếng) trong Kinh thư ra chữ Nôm nêu tấm gương của các vua hiền thời xưa để dạy vua Thuận Tông.
Về giáo dục:
-Năm 1396, Hồ Quý Ly cho sửa đổi chế độ thi cử, đặt kỳ thi hương ở địa phương và thi hội ở kinh thành. Những người đã thi hội phải làm thêm một bài văn sách do vua đề ra để định thứ bậc. Trong bốn trường thi, Hồ Quý Ly bỏ trường thi ám tả văn cổ thay bằng thi kinh nghĩa. Năm 1404, ông đặt thêm trường thứ 5, thi viết chữ và toán pháp.
-Năm 1397, ban hành chính sách khuyến học cho mở trường đến các phủ châu, ban quan điền để chi về việc học. Cải tiến thi cử, mở nhiều khoa thi kén chọn người tài. Chỉ riêng khoa thi Thái học sinh năm 1400 đã có 20 người thi đỗ, trong đó có những danh nho như Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên, Nguyễn Mộng Tuân...
Văn hóa giáo dục:
Văn hóa, giáo dục
Sửa đổi chế độ
thi cử, học tập.
Dịch sách chữ
Hán ra chữ Nôm.
Bắt nhà sư dưới
50 tuổi hoàn tục.
Về quân sự :
Quân sự
Trang bị hệ thống quốc phòng
SÚNG THẦN CÔNG
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quí Ly
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
a.Tác dụng:
-Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.
-Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
-Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước.
Tiết 30 Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỶ XIV
Những cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng gì?
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quí Ly
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
a. Tác dụng:
b.Ý nghĩa:
Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
Tiết 30 Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỶ XIV
Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly có ý nghĩa như thế nào ?
Những cải cách của Hồ Quý Ly còn hạn chế gì ?
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quí Ly
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
Tiết 30 Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỶ XIV
c. Hạn chế:
Các chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế
Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly?
Trả lời:
Mặc dù còn nhiều hạn chế song với tinh thần dân tộc chỉ trong thời gian tương đối ngắn ngủi, Hồ Quý Ly đã thực hiện cải cách khắp mọi lĩnh vực. Tư tưởng nào của ông cũng mới mẻ, hành động nào của ông cũng trọng đại có tác dụng thúc đẩy xã hội đổi mới. Điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Bài tập
Sau khi vương triều Trần sụp đổ, triều đại nào được thành lập ? Thời gian ? Quốc hiệu ? Hãy điền tiếp vào ô trống.
Quốc Hiệu…………..
Nhà………
Năm ………
Hồ
1400
Đại Ngu
B
E
C
D
A
Vì muốn xoá bỏ mọi thành quả của nhà Trần.
Vì Đại Việt đang lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
Vì đời sống nhân dân cực khổ, triều đình rối ren, tài chính kiệt quệ.
Vì nguy cơ giặc ngoại xâm đe doạ.
Vì tất cả nguyên nhân trên.
Tại sao khi lên nắm quyền cao nhất trong triều, Hồ Quý Ly đã phải thực hiện cải cách toàn diện? Hãy chọn câu trả lời đúng.
Đọc trước bài: Lịch sử địa phương.
Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Hướng dẫn về nhà
Bài học kết thúc
cám ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh!
GV: Bùi Thị Ngọc Hoa
thầy cô giáo về
dự giờ!
Tiết 31 Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỶ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY (tt)
Lịch sử : 7
Kiểm tra bài cũ
Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế , xã hội nước ta nửa sau Thế kỷ XIV ?
Tiết 31, Bài 16:
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV ( tt )
7
Môn lịch sử
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly :
Nhà Hồ thành lập.
- Cuối thế kỷ XIV nhà Trần suy yếu.
1400 Hồ Quý Ly lên ngôi , lập ra nhà Hồ đổi quốc hiệu là Đại Ngu.
Tiết 31, Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỶ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY(tt)
Em hãy cho biết tình hình nước ta cuối thế kỷ XIV như thế nào?
Vì sao nhà Hồ được thành lập ?
Hồ Quý Ly(1336-?) là cháu bốn đời của Hồ Liêm(Hồ Liêm từ quê Nghệ An ra Thanh Hóa được một viên quan đại thần họ Lê nhận làm con nuôi). Ông là người có tài năng, lại có hai người cô là phi tần của vua Trần Minh Tông và sinh hạ được ba vị vua cho nhà Trần, nhờ đó ông rất được vua Trần trọng dụng. Hồ Quí Ly đã nắm giữ được chức vụ cao nhất trong triều đình. Sau vụ một số quý tộc mưu giết Hồ Quý Ly không thành, năm 1400 Ông phế truất vua Trần và lên làm vua, đổi quốc hiệu là Đại Ngu.
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quí Ly
Nhà Hồ thành lập.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
Tiết 30, Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỶ XIV
Những cải cách của Hồ Quý Ly mang tính toàn diện :
Chính trị
Kinh tế
tài chính
Quân sự
Văn hóa, giáo dục
Xã hội
Những cải cách
của
Hồ Quý Ly
THẢO LUẬN
Nhóm 1 : Nêu những chính sách của Hồ Quý Ly về chính trị ?
Nhóm 2 : Nêu những chính sách của Hồ Quý Ly về kinh tế , tài chính ?
Nhóm 3 : Nêu những chính sách của Hồ Quý Ly về xã hội ?
Nhóm 4 : Nêu những chính sách của Hồ Quý Ly về văn hóa giáo dục và quân sự ?
Về chính trị :
Chính trị
Cải tổ hàng
ngũ võ quan.
Đổi tên đơn vị hành
chính,
.
Cử quan triều
đình về thăm
hỏi địa phương
Về kinh tế, tài chính:
Kinh tế, tài chính
Quy định lại
thuế đinh,
thuế ruộng.
Ban hành chính
sách hạn điền.
Phát hành tiền
giấy
Năm 1396 Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy gọi là “thông bảo hội sao” gồm bảy loại: 10 đồng, 30 đồng, 1 tiền, 2 tiền, 3 tiền, 5 tiền, 1 quan đều có hình in khác nhau “ giấy 10 đồng vẽ rau tảo, 30 đồng vẽ sóng nước, giấy 1 tiền vẽ mây, giấy 2 tiền vẽ con rùa, giấy 3 tiền vẽ con lân, giấy 5 tiền vẽ con phượng, giấy 1 quan vẽ con rồng”. Cấm dùng tiền bằng đồng, ai có tiền bằng đồng, phải đem đổi cho nhà nước lấy tiền giấy.
* Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng:
Năm 1402 định lại các lệ thuế và tô ruộng. Trước đây, mỗi mẫu thu 3 thăng thóc, nay thu 5 thăng. Bãi dâu, trước thu mỗi mẫu 9 quan hoặc 7 quan tiền, nay thu hạng thượng đẳng mỗi mẫu 5 quan tiền giấy, hạng trung đẳng mỗi mẫu 4 quan tiền giấy, hạng hạ đẳng 3 quan tiền giấy. Tiền nộp hằng năm của đinh nam trước thu 3 quan, nay chiếu theo số ruộng, người nào chỉ có 5 sào ruộng thì thu 5 tiền giấy; từ 6 sào đến 1 mẫu thì thu 1 quan; 1,1 mẫu đến 2 mẫu thu 2 quan; từ 2,1 mẫu đến 2,5 mẫu thu 2 quan 6 tiền; từ 2,6 mẫu trở lên thu 3 quan. Đinh nam không có ruộng hay trẻ mồ côi, đàn bà góa thì dẫu có ruộng cũng không thu.
Về mặt xã hội:
Thực hiện chính sách hạn nô.
Xã hội
Bắt nhà giàu
thừa thóc bán cho
dân đói
Tổ chức nơi chữa
bệnh cho dân.
Nhà Hồ thiết lập sở "Quảng tế“ (như sở y tế ngày nay).
Văn hóa giáo dục:
Văn hóa, giáo dục
Sửa đổi chế độ
thi cử, học tập.
Dịch sách chữ
Hán ra chữ Nôm.
Bắt nhà sư dưới
50 tuổi hoàn tục.
Về văn hóa :
- Hồ Quý Ly là vị vua Việt Nam đầu tiên quyết định dùng chữ Nôm để chấn hưng nền văn hóa dân tộc, cho dịch các kinh, thư, thi. Chính ông đã biên tập thiên "vô dật" để dạy cho con cái nhà quan và soạn ra 14 thiên Minh đạo dâng lên Trần Nghệ Tông khi trước.
- Năm 1395 dịch thiên "Vô dật" (Không lười biếng) trong Kinh thư ra chữ Nôm nêu tấm gương của các vua hiền thời xưa để dạy vua Thuận Tông.
Về giáo dục:
-Năm 1396, Hồ Quý Ly cho sửa đổi chế độ thi cử, đặt kỳ thi hương ở địa phương và thi hội ở kinh thành. Những người đã thi hội phải làm thêm một bài văn sách do vua đề ra để định thứ bậc. Trong bốn trường thi, Hồ Quý Ly bỏ trường thi ám tả văn cổ thay bằng thi kinh nghĩa. Năm 1404, ông đặt thêm trường thứ 5, thi viết chữ và toán pháp.
-Năm 1397, ban hành chính sách khuyến học cho mở trường đến các phủ châu, ban quan điền để chi về việc học. Cải tiến thi cử, mở nhiều khoa thi kén chọn người tài. Chỉ riêng khoa thi Thái học sinh năm 1400 đã có 20 người thi đỗ, trong đó có những danh nho như Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên, Nguyễn Mộng Tuân...
Văn hóa giáo dục:
Văn hóa, giáo dục
Sửa đổi chế độ
thi cử, học tập.
Dịch sách chữ
Hán ra chữ Nôm.
Bắt nhà sư dưới
50 tuổi hoàn tục.
Về quân sự :
Quân sự
Trang bị hệ thống quốc phòng
SÚNG THẦN CÔNG
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quí Ly
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
a.Tác dụng:
-Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.
-Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
-Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước.
Tiết 30 Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỶ XIV
Những cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng gì?
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quí Ly
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
a. Tác dụng:
b.Ý nghĩa:
Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
Tiết 30 Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỶ XIV
Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly có ý nghĩa như thế nào ?
Những cải cách của Hồ Quý Ly còn hạn chế gì ?
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quí Ly
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
Tiết 30 Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỶ XIV
c. Hạn chế:
Các chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế
Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly?
Trả lời:
Mặc dù còn nhiều hạn chế song với tinh thần dân tộc chỉ trong thời gian tương đối ngắn ngủi, Hồ Quý Ly đã thực hiện cải cách khắp mọi lĩnh vực. Tư tưởng nào của ông cũng mới mẻ, hành động nào của ông cũng trọng đại có tác dụng thúc đẩy xã hội đổi mới. Điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Bài tập
Sau khi vương triều Trần sụp đổ, triều đại nào được thành lập ? Thời gian ? Quốc hiệu ? Hãy điền tiếp vào ô trống.
Quốc Hiệu…………..
Nhà………
Năm ………
Hồ
1400
Đại Ngu
B
E
C
D
A
Vì muốn xoá bỏ mọi thành quả của nhà Trần.
Vì Đại Việt đang lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
Vì đời sống nhân dân cực khổ, triều đình rối ren, tài chính kiệt quệ.
Vì nguy cơ giặc ngoại xâm đe doạ.
Vì tất cả nguyên nhân trên.
Tại sao khi lên nắm quyền cao nhất trong triều, Hồ Quý Ly đã phải thực hiện cải cách toàn diện? Hãy chọn câu trả lời đúng.
Đọc trước bài: Lịch sử địa phương.
Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Hướng dẫn về nhà
Bài học kết thúc
cám ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh!
GV: Bùi Thị Ngọc Hoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)