Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Chia sẻ bởi Lê Khắc Thận | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
BÀI 16 - TIẾT 30:
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÍ LY
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân ở nửa sau thế kỷ XIV? Các cuộc khởi nghĩa đó nói lên điều gì?
Khởi nghĩa Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ - Thanh Hóa ( 1379).
Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ - Hải Dương.
Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn – Quốc Oai, Sơn Tây ( 1390).
Khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái – Sơn Tây ( 1399).
> Các cuộc khởi nghĩa đó nói lên sự suy yếu của của triều đại nhà Trần trong việc quản lí đất nước; tình hình kinh tế xã hội khủng hoảng, rối ren.
1. Nhà Hồ thành lập (1400).
? Nhắc lại hoàn cảnh dẫn đến sự thành lập nhà Trần?
- 1226, Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh, nhà Lí sụp đổ - > Nhà Trần thành lập.
? Nhà Trần có những công lao gì trong công cuộc chống xâm lược bảo vệ đất nước?
Ba lần đánh tan quân xâm lược Mông Nguyên. Bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ.
? Em hãy cho biết tình hình nước ta vào cuối thế kỷ XIV?
- Cuối thế kỉ XIV, các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
- Nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò lãnh đạo của mình.
? Cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra cuối thế kỷ XIV dẫn đến điều gì?
Nhà trần suy yếu, làng xã tiêu điều, dân đinh giảm sút.
? Giữa lúc đó ai xuất hiện?
Giữa lúc đó xuất hiện Hồ Quý Ly
Xã hội Đại Việt cuối thế kỷ XIV lâm vào khủng hoảng sâu sắc: chính quyền suy yếu, nịnh thần chuyên quyền, vua quan sa đọa. Kinh tế giảm sút, đời sống nhân dân khổ cực. Triều đình rối ren, tài chính kiệt quệ. Đại Việt lại đứng trước nguy cơ cuộc ngoại xâm đang đến gần. Bên trong khủng hoảng, ngoài thì giặc đe dọa.
? Giới thiệu đôi nét hiểu biết của em về nhân vật Hồ Quý Ly?
BÀI 16:
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÍ LY
TIẾT 30:
Hồ Quý Li tự Lí Nguyên, dòng dõi trạng nguyên Hồ Hưng Dật, người Chiết Giang - Trung Quốc. Vào thời Ngũ đại, đời, Hồ Hưng Dật sang sinh sống ở Quỳnh Lưu (Nghệ An). Đến đời nhà Lý, có người làm phò mã nhà Lý lấy công chúa Nguyệt Đích. Đến đời thứ 12 Hồ Liêm, dời đến Đại La ( Hà Trung – Thanh Hóa), làm con nuôi Lê Huấn đổi họ Lê. Hồ Quý Ly là cháu 4 đời của Lê Huấn, sau khi giành được ngôi vua thì đổi tên lại thành họ Hồ.
1375, Giữ chức tham mưu quân sự.
1380 OÂng giöõ chöùc Nguyeân nhung Haûi taây ñoâ thoáng che.á
- 1388 Thaùi UÙy Traàn Ngaïc vaø moät soá quyù toäc nhaø Traàn möu gieát Hoà Quyù Ly nhöng khoâng thaønh.
- 1395 OÂng ñöôïc phong chöùc Nhaäp noäi phuï chính thaùi sö bình chöông quaân quoác troïng söï, töôùc Tuyeân trung veä quoác ñaïi vöông.
- 1397 xaây döïng kinh ñoâ môùi ôû An Toân ( Vónh Loäc – Thanh Hoùa )
Hồ Quý Ly
BÀI 16 - TIẾT 30:
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÍ LY
1. Nhà Hồ thành lập ( 1400).
? Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi quốc hiệu là Đại Ngu.
? Em hiểu Đại Ngu có nghĩa là gì?
Đại Ngu: niềm vui lớn.
? Em có nhận xét gì về sự thành lập nhà Hồ so với các triều đại trước?
- Sự thành lập của nhà Lê, Lý đều được mọi người suy tôn. Nhà Hồ thành lập cũng giống như nhà Trần hoàn cảnh: nhà Trần suy sụp, xã hội khủng hoảng, ngoại xâm đe doạ. Nên Hồ Quý Ly phế truất vua Trần lên làm vua.
? Em hãy cho biết Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách trên những lĩnh vực nào?
Chính trị - Kinh tế - xã hội -văn hoá giáo dục - quân sự.
- Cuối thế kỉ XIV, các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
- Nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò lãnh đạo của mình.
BÀI 16 - TIẾT 30:
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÍ LY
1. Nhà Hồ thành lập ( 1400).
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quí Ly.
? Về mặt chính trị: Hồ Quý Ly đã thi hành những chính sách gì?
* Chính trị:
- C¶i tæ hµng ngò vâ quan thay thÕ c¸c quý téc hä TrÇn b»ng nh÷ng ng­êi kh«ng thuéc hä TrÇn
? Tại sao Hồ Qúy Ly lại thay thế quan lại nhà Trần bằng những người thân cận với mình?
? Ngoài ra Hồ Quý Ly còn đặt luật lệ nào nữa?
- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp Trấn, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
* Hs chú ý phần chữ in nhỏ.
? Đoạn chữ in nhỏ nói lên nội dung gì?
- Cö c¸c quan triÒu ®×nh vÒ th¨m hái ®êi sèng n«ng d©n ë c¸c lé.
? Việc quan lại triều đình thăm hỏi đời sống nhân dân có ý nghĩa gì?
- Chứng tỏ đất nước ta dưới thời Hồ đã quan tâm tới đời sống nhân dân
BÀI 16 - TIẾT 30:
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÍ LY
* Kinh tế - tài chính:
? Nêu những cải cách về kinh tế của Hồ Quý Ly ?
Tiền Đồng
- Phát hành tiền giấy.
- Ban hành chính sách hạn điền qui định lại thuế đinh, thuế ruộng.
? Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, nhằm mục đích gì?
? Em có nhận xét gì về các chính sách cải cách kinh tế của triều Hồ?
Các chính sách đó phần nào làm cho kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và đi lên.
- 1396, Hồ Quý Ly ban hành tiền giấy, gọi là thông bảo hội sao, gồm 7 loại: 10 đồng, 30 đồng, 1 tiền, 2 tiền, 3 tiền, 5 tiền, 1 quan. Cấm dùng tiền bằng đồng (ai có tiền đồng phải đem đổi cho nhà nước lấy tiền giấy.)
Các chính sách về kinh tế đã làm tăng thêm diện tích ruộng công của nhà nước. Đánh thuế một cách công bằng và khách quan đối với tất cả mọi người. Tuy nhiên việc làm này của nhà Hồ đã động chạm đến quyền lợi của quý tộc Trần và bọn cường hào địa chủ điều này đã gây nên những bất lợi không nhỏ cho nhà Hồ trong việc chống quân xâm lược Minh sau này khi không nhận được sự ủng hộ của lực lượng này.
Mục đích của nhà Hồ khi đổi tiền đồng ra tiền giấy là gì?
Bên cạnh đó nhà Hồ còn thi hành chính sách gì về kinh tế?
Năm 1397, ban hành chính sách “ hạn điền”: Quy định Đại vương và Trưởng công chúa không bị hạn chế số lượng ruộng đất tư, số còn lại không được sở hữu quá 10 mẫu, số ruộng thừa phải sung công.
- 1402, định lại thuế đinh, đánh vào người có ruộng; người không có ruộng, trẻ con mồ côi, đàn bà góa không phải nộp. Thuế ruộng được đánh theo phép lũy tiến, có nhiều ruộng đóng nhiều, không có ruộng không phải đóng.
?Em hiểu thế nào là hạn điền” ?
Trong giai đoan cuối thế kỷ XIV, do nhà nước không quan tâm đến nông nghiệp, ruộng đất bị bỏ hoang hoặc bị bán rẻ nên có rất nhiều ruộng đất rơi vào tay vương hầu, quý tộc, địa chủ và nhà chùa, số ruộng đất công ở làng xã bị xâm lấn chính vì vậy chính sách hạn điền là để khắc phục tình trạng trên.
Nhà Hồ thành lập ( 1400).
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quí Ly.
* Chính trị:

=>Làm cho kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và đi lên.
BÀI 16 - TIẾT 30:
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÍ LY
* Xã hội :
? Về mặt xã hội: Hồ Qúy Ly đã ban hành các chính sách nào?
- Thực hiện chính sách hạn nô.
? Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn nô, nhằm mục đích gì?
Hạn chế số lượng nô tì tăng cường sức lao động trong xã hội. Đây là những biện pháp nhằm hạn chế số lượng nô tì đã tăng nhanh trong cuối thế kỷ XIV do sự suy kiệt về kinh tế.
? Trong những năm đói kém, mất mùa nhà Hồ đã làm gì để hạn chế nạn đói cho dân?
? Em có nhận xét gì về những việc làm này của nhà Hồ?
Những biện pháp rất tích cực để ổn định tình hình xã hội và dần khôi phục những khó khăn về kinh tế của đất nước.
Nhà Hồ thành lập ( 1400).
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quí Ly.
* Chính trị:
* Kinh tế - tài chính:

Quy ®Þnh l¹i thuÕ ®inh vµ thuÕ ruéng
BÀI 16 - TIẾT 30:
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÍ LY
* Văn hoá - giáo dục :
? Nhà Hồ đã đưa ra những chính sách gì về văn hoá - giáo dục ?
- Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải toàn tục, dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, yêu cầu mọi người phải học.
Đây có thể nói là những biện pháp tích cực để phát triển giáo dục đất nước. Chữ Nôm được sử dụng rộng rãi thể hiện ý thức tự tôn dân tộc của nhà Hồ rất đáng trân trọng.
? Em hãy liên hệ với tình hình giáo dục hiện nay ở nước ta ?
Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục (Giáo dục là quốc sách hàng đầu) Trường, lớp được mở đến tận thôn bản để mọi trẻ em đều có thể đến trường, những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn đều được nhà nước hỗ trợ tiền học hàng tháng .
Nhà Hồ thành lập ( 1400).
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quí Ly.
* Chính trị:
* Kinh tế - tài chính:
* Xã hội :

- Sửa đổi qui chế thi cử học tập.
BÀI 16 - TIẾT 30:
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÍ LY
* Văn hoá - giáo dục :
Nhà Hồ thành lập ( 1400).
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quí Ly.
* Chính trị:
* Kinh tế - tài chính:
* Xã hội :

* Quân sự - quốc phòng :
? Cho biết những biện pháp được Hồ Quý Ly thực hiện để bảo vệ đất nước?
- Làm tăng quân số, chế tạo nhiều loại súng mới.
- Phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng thành kiên cố.
QUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH SAU
Qua những hình ảnh trên và qua đoạn sử liệu trong SGK/79, em có nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly?
Thành nhà Hồ xây cách đây khoảng 600 năm . Xây bằng đá, nằm giữa địa thế hiểm yếu, có núi sông bao bọc.
Thành ngoại có lũy đất, bãi chông, hào sâu, cống ngầm ăn sâu bảo vệ thành nội.
Thành nội là Hoàng thành, hình chữ nhật, dài 900m, rộng 700m, có tường cao 6m – dày 2m bao quanh.
Bốn mặt thành có bốn cổng lớn. Từ cổng có con đường lát đá dài 5m. Các cung điện, lâu đài, dinh thự….
BÀI 16 - TIẾT 30:
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÍ LY
* Văn hoá - giáo dục :
Nhà Hồ thành lập ( 1400).
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quí Ly.
* Chính trị:
* Kinh tế - tài chính:
* Xã hội :

* Quân sự - quốc phòng :
- Ổn định tình hình đất nước. Hạn chế ruộng đất tập trung vào qtộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực họ Trần và tăng nguồn thu cho nhà nước .
- Tuy nhiên có 1 số chính sách chưa phù hợp với thực tế và chưa được lòng dân.
- Làm tăng quân số, chế tạo nhiều loại súng mới.
- Phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng thành kiên cố.
=> Thể hiện ý chí quyết tâm mong muốn bảo vệ Tổ Quốc
? Em có nhận xét gì về những cải cách của Hồ Quý Ly?
BÀI 16 - TIẾT 30:
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÍ LY
Nhà Hồ thành lập ( 1400).
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quí Ly.
3. ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Qúy Ly.
* Ý nghĩa, tác dụng:
- Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quí tộc, địa chủ.
- Làm suy yếu thế lực của nhà Trần.
? Với tình hình đất nước thời đó cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào?
- Tăng nguồn thu nhập cho đất nước, tăng quyền lực của nhà nước quân chủ trung ­¬ng tập quyền. Cải cách văn hóa giáo dục có nhiều tiến bộ.
BÀI 16 - TIẾT 30:
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÍ LY
3. ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Qúy Ly.
* Mặt hạn chế:
? Bên những mặt tích cực thì những cải cách của Hồ Quý Ly còn có những điểm nào chưa được?
- Các cải cách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế.
? Vì sao các chính sách lại không được nhân dân ủng hộ?
- Chưa giải quyết những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Tuy còn một số hạn chế nhưng bằng bằng những nỗ lực của mình Hồ Quý Ly đã đưa ra nhiều biện pháp tích cực để phục hồi và phát triển đất nước.
Nhà Hồ thành lập ( 1400).
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quí Ly.
* Ý nghĩa, tác dụng:

Tại sao khi lên nắm quyền cao nhất trong triều, Hồ Quý Ly đã phải thực hiện cải cách toàn diện ?
Hãy chọn câu trả lời đúng:
88
90
86
84
82
80
78
76
74
72
70
68
66
64
62
60
58
56
54
52
50
48
46
44
42
40
38
36
34
32
30
28
26
24
22
20
18
16
14
12
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Sau khi vương triều Trần sụp đổ, triều đại nào được thành lập ? Thời gian ? Quốc hiệu ? Hãy điền tiếp vào ô trống.
Quốc hiệu: …….
Nhà………
Năm ………
Hồ
1400
Đại Ngu
- Ô�n tập chương II và chương III
- Học theo vở ghi và SGK - 77, trả lời các câu hỏi cuối bài.
hướng dẫn học ở nhà:
CHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Khắc Thận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)