Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Sơn |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo
tới dự tiết lịch sử lớp 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày tình hình kinh tế xã hội nước ta nửa sau thế kỉ XIV ?
Nội dung bài học:
2. Những biện pháp cải cách của
Hồ Quý Ly.
1. Nhà Hồ thành lập( 1400).
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách
Hồ Quý Ly.
1. Nhà Hồ thành lập (1400).
Tình hình nước ta cuối thế kỉ XIV như thế nào ?
Thế lực nhà Trần ra sao ?
- Nhà Trần suy sụp.
- Xã hội khủng hoảng.
- Giặc ngoại xâm đang đe doạ.
Trước tình hình đất nước như vậy Hồ Quý Ly đã làm gì ?
Trong bối cảnh như vậy ai là người có vai trò thay đổi vận mệnh đất nước ?
Trước hoàn cảnh đất nước
như vậy Hồ Quý Ly đã làm gì ?
Năm 1400 Hồ Quý Ly lên ngôi vua, đổi quốc hiệu là Đại Ngu – Nhà Hồ được thành lập.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
Em hiểu cải cách có nghĩa là gì ?
Hồ Quý Ly đã cải cách trên những
phương diện nào ?
Các phương diện
Chính trị
Kinh tế, tài chính
Xã hội
Văn hoá, giáo dục
Quân sự
a) Về chính trị
Về chính trị Hồ Quý Ly đã thực hiện
những biện pháp cụ thể nào ?
D
Cải tổ đội ngũ võ quan
- Đổi tên và quy định chức năng các cấp
Đặt lệ cắt cử quan triều đình thăm hỏi nhân dân.
Dời kinh đô vào An Tôn (Thanh Hoá).
Mục đích dời đô của Hồ Quý Ly là gì?
A. Để li gián vua tôi nhà Trần.
B. Là nơi thuận lợi cho việc chống giặc ngoại xâm.
C. Để việc lên ngôi được dễ dàng.
D. Tất cả các ý kiến trên.
b) Về kinh tế tài chính
Để thúc đẩy kinh tế tài chính phát
triển Hồ Quý Ly đã làm gì ?
- Phát hành tiền giấy.
- Ban hành chính sách hạn điền
- Quy định lại biểu thuế.
Việc phát hành tiền giấy có ý nghĩa gì ?
Em hiểu hạn điền là ? Tại sao
Hồ Quý Ly lại phải ban hành
chính sách hạn điền ?
Em có nhận xét gì về kinh
tế tài chính của nhà Hồ ?
c) Về xã hội
Về mặt xã hội, Hồ Quý Ly
đã ban hành chính sách gì ?
Lịch sử 7
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(Tiếp theo)
Tiết 31 II.Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly.
- Ban hành chính sách hạn nô.
- Tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân.
Em hiểu chính sách hạn nô là gi ?
Ngoài chính sách hạn nô còn có
chính sách nào khác ?
d) Về văn hoá, giáo dục
Nhà Hồ đã đưa ra những chính sách gì về văn hoá, giáo dục ?
Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.
e) Về quân sự
Để phòng chống giặc ngoại xâm
Hồ Quý Ly đã làm gì ?
- Củng cố quân sự và quốc phòng
Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hoá)
1. Nhà Hồ thành lập (1400).
- Nhà Trần suy sụp.
- Xã hội khủng hoảng.
- Giặc ngoại xâm đang đe doạ.
Năm 1400 Hồ Quý Ly lên ngôi vua, đổi quốc hiệu là Đại Ngu – Nhà Hồ được thành lập.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a) Về chính trị
Cải tổ đội ngũ võ quan
- Đổi tên và quy định chức năng các cấp
Đặt lệ cắt cử quan triều đình thăm hỏi nhân dân.
Dời kinh đô vào An Tôn (Thanh Hoá).
b) Về kinh tế tài chính
- Phát hành tiền giấy.
- Ban hành chính sách hạn điền
- Quy định lại biểu thuế.
c) Về xã hội
Lịch sử 7
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(Tiếp theo)
Tiết 31 II.Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly.
- Ban hành chính sách hạn nô.
- Tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân.
d) Về văn hoá, giáo dục
Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.
e) Về quân sự
- Củng cố quân sự và quốc phòng
3) Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nêu ý nghĩa những cải cách của Hồ Quý Ly ?
Nhóm 2 : Nêu tác dụng những cải cách của Hồ Quý Ly ?
a) Ý nghĩa : Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
b) Tác dụng :
- Hạn chế tệ tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ
- Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
- Tăng thu nhập cho nhà nước.
1. Nhà Hồ thành lập (1400).
- Nhà Trần suy sụp.
- Xã hội khủng hoảng.
- Giặc ngoại xâm đang đe doạ.
Năm 1400 Hồ Quý Ly lên ngôi vua, đổi quốc hiệu là Đại Ngu – Nhà Hồ được thành lập.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a) Về chính trị
Cải tổ đội ngũ võ quan
- Đổi tên và quy định chức năng các cấp
Đặt lệ cắt cử quan triều đình thăm hỏi nhân dân.
Dời kinh đô vào An Tôn (Thanh Hoá).
b) Về kinh tế tài chính
- Phát hành tiền giấy.
- Ban hành chính sách hạn điền
- Quy định lại biểu thuế.
c) Về xã hội
Lịch sử 7
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(Tiếp theo)
Tiết 31 II.Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly.
- Ban hành chính sách hạn nô.
- Tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân.
d) Về văn hoá, giáo dục
Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.
e) Về quân sự
- Củng cố quân sự và quốc phòng
3) Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
a) Ý nghĩa : Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
b) Tác dụng :
- Hạn chế tệ tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ
- Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
- Tăng thu nhập cho nhà nước.
Bài tập trắc nghiệm :
Em hãy lựa chọn ý kiến nhận xét, đánh giá đúng nhất về Hồ Quý Ly ?
Ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Ông là người tham danh vọng nên đã cướp ngôi.
Ông vừa là người yêu nước vừa là người có nhiều tham vọng.
Cả ba ý kiến trên đều đúng.
A
Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo câu hỏi ở SGK
Làm bài tập.
Ôn tập chương II và III.
xin chân thành cảm ơn
các thầy,cô giáo
và các em học sinh
tới dự tiết lịch sử lớp 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày tình hình kinh tế xã hội nước ta nửa sau thế kỉ XIV ?
Nội dung bài học:
2. Những biện pháp cải cách của
Hồ Quý Ly.
1. Nhà Hồ thành lập( 1400).
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách
Hồ Quý Ly.
1. Nhà Hồ thành lập (1400).
Tình hình nước ta cuối thế kỉ XIV như thế nào ?
Thế lực nhà Trần ra sao ?
- Nhà Trần suy sụp.
- Xã hội khủng hoảng.
- Giặc ngoại xâm đang đe doạ.
Trước tình hình đất nước như vậy Hồ Quý Ly đã làm gì ?
Trong bối cảnh như vậy ai là người có vai trò thay đổi vận mệnh đất nước ?
Trước hoàn cảnh đất nước
như vậy Hồ Quý Ly đã làm gì ?
Năm 1400 Hồ Quý Ly lên ngôi vua, đổi quốc hiệu là Đại Ngu – Nhà Hồ được thành lập.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
Em hiểu cải cách có nghĩa là gì ?
Hồ Quý Ly đã cải cách trên những
phương diện nào ?
Các phương diện
Chính trị
Kinh tế, tài chính
Xã hội
Văn hoá, giáo dục
Quân sự
a) Về chính trị
Về chính trị Hồ Quý Ly đã thực hiện
những biện pháp cụ thể nào ?
D
Cải tổ đội ngũ võ quan
- Đổi tên và quy định chức năng các cấp
Đặt lệ cắt cử quan triều đình thăm hỏi nhân dân.
Dời kinh đô vào An Tôn (Thanh Hoá).
Mục đích dời đô của Hồ Quý Ly là gì?
A. Để li gián vua tôi nhà Trần.
B. Là nơi thuận lợi cho việc chống giặc ngoại xâm.
C. Để việc lên ngôi được dễ dàng.
D. Tất cả các ý kiến trên.
b) Về kinh tế tài chính
Để thúc đẩy kinh tế tài chính phát
triển Hồ Quý Ly đã làm gì ?
- Phát hành tiền giấy.
- Ban hành chính sách hạn điền
- Quy định lại biểu thuế.
Việc phát hành tiền giấy có ý nghĩa gì ?
Em hiểu hạn điền là ? Tại sao
Hồ Quý Ly lại phải ban hành
chính sách hạn điền ?
Em có nhận xét gì về kinh
tế tài chính của nhà Hồ ?
c) Về xã hội
Về mặt xã hội, Hồ Quý Ly
đã ban hành chính sách gì ?
Lịch sử 7
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(Tiếp theo)
Tiết 31 II.Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly.
- Ban hành chính sách hạn nô.
- Tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân.
Em hiểu chính sách hạn nô là gi ?
Ngoài chính sách hạn nô còn có
chính sách nào khác ?
d) Về văn hoá, giáo dục
Nhà Hồ đã đưa ra những chính sách gì về văn hoá, giáo dục ?
Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.
e) Về quân sự
Để phòng chống giặc ngoại xâm
Hồ Quý Ly đã làm gì ?
- Củng cố quân sự và quốc phòng
Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hoá)
1. Nhà Hồ thành lập (1400).
- Nhà Trần suy sụp.
- Xã hội khủng hoảng.
- Giặc ngoại xâm đang đe doạ.
Năm 1400 Hồ Quý Ly lên ngôi vua, đổi quốc hiệu là Đại Ngu – Nhà Hồ được thành lập.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a) Về chính trị
Cải tổ đội ngũ võ quan
- Đổi tên và quy định chức năng các cấp
Đặt lệ cắt cử quan triều đình thăm hỏi nhân dân.
Dời kinh đô vào An Tôn (Thanh Hoá).
b) Về kinh tế tài chính
- Phát hành tiền giấy.
- Ban hành chính sách hạn điền
- Quy định lại biểu thuế.
c) Về xã hội
Lịch sử 7
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(Tiếp theo)
Tiết 31 II.Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly.
- Ban hành chính sách hạn nô.
- Tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân.
d) Về văn hoá, giáo dục
Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.
e) Về quân sự
- Củng cố quân sự và quốc phòng
3) Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nêu ý nghĩa những cải cách của Hồ Quý Ly ?
Nhóm 2 : Nêu tác dụng những cải cách của Hồ Quý Ly ?
a) Ý nghĩa : Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
b) Tác dụng :
- Hạn chế tệ tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ
- Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
- Tăng thu nhập cho nhà nước.
1. Nhà Hồ thành lập (1400).
- Nhà Trần suy sụp.
- Xã hội khủng hoảng.
- Giặc ngoại xâm đang đe doạ.
Năm 1400 Hồ Quý Ly lên ngôi vua, đổi quốc hiệu là Đại Ngu – Nhà Hồ được thành lập.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a) Về chính trị
Cải tổ đội ngũ võ quan
- Đổi tên và quy định chức năng các cấp
Đặt lệ cắt cử quan triều đình thăm hỏi nhân dân.
Dời kinh đô vào An Tôn (Thanh Hoá).
b) Về kinh tế tài chính
- Phát hành tiền giấy.
- Ban hành chính sách hạn điền
- Quy định lại biểu thuế.
c) Về xã hội
Lịch sử 7
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(Tiếp theo)
Tiết 31 II.Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly.
- Ban hành chính sách hạn nô.
- Tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân.
d) Về văn hoá, giáo dục
Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.
e) Về quân sự
- Củng cố quân sự và quốc phòng
3) Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
a) Ý nghĩa : Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
b) Tác dụng :
- Hạn chế tệ tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ
- Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
- Tăng thu nhập cho nhà nước.
Bài tập trắc nghiệm :
Em hãy lựa chọn ý kiến nhận xét, đánh giá đúng nhất về Hồ Quý Ly ?
Ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Ông là người tham danh vọng nên đã cướp ngôi.
Ông vừa là người yêu nước vừa là người có nhiều tham vọng.
Cả ba ý kiến trên đều đúng.
A
Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo câu hỏi ở SGK
Làm bài tập.
Ôn tập chương II và III.
xin chân thành cảm ơn
các thầy,cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)