Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Chia sẻ bởi Ngô Thị Tường Vy |
Ngày 29/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự giờ môn lịch sử 7
Giáo viên : Ngô Thị Tường Vy
Trường THCS Trần Cao Vân
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Trình bày một số nét về tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật ở thời Trần? Thời Trần có những công trình kiến trúc nào? Và qua đó em có nhận xét gì?
Tiết 30 Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1 . Tình hình kinh tế
Vào nửa sau thế kỉ XIV, có 9 lần vỡ đê, lụt lớn. Nhiều năm vừa bị hạn vừa bị lụt, có hơn 10 nạn đói lớn.
Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái học sinh thời Trần, đã mô tả tình cảnh của dân chúng lúc bấy giờ như sau :
Ruộng lúa ngàn dặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trông vào đâu ?
… Lưới chài quan lại còn vơ vét
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi…
Đời sống của nhân dân đặc biệt là nông dân bấp bênh, cực khổ
Qua đoạn tư liệu trên, em thấy đời sống của nhân dân ta nửa sau thế kỉ XIV như thế nào ?
Tiết 30 Bài 16:Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I- Tình hình kinh tế - xã hội
1 . Tình hình kinh tế
-Từ nửa sau TK XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, tu sửa, bảo vệ đê điều…, mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
- Vương hầu, quý tộc, địa chủ… chiếm nhiều ruộng đất, tăng cường bóc lột nhân dân.Triều đình bắt người dân phải nộp mỗi năm 3 quan tiền thuế đinh…
Thảo luận cặp:(2p)
?Theo em thì nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đời sống nhân dân bấp bênh, cực khổ như vậy ?
Tiết 30 Bài 16:Sự sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
Từ nửa sau thế kỉ XIV :
+ Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đê điều, các công trình thủy lợi không được tu sửa, nhiều năm mất mùa.
+Nông dân phải bán ruộng và cả vợ con cho quý tộc và địa chủ.
+Quý tộc, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất, triều đình bắt dân nghèo nộp ba quan tiền thuế đinh.
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta cuối thế kỉ XIV ?
=> Kinh tế suy thoái nghiêm trọng
Tướng quốc triều Trần là Trần Nguyên Đán mới ngày nào còn vui mừng thốt lên “ Trăm họ mừng ca cảnh thịnh giàu” thì nay đã buồn rầu viết lên mấy câu thơ:
“ Năm nay hè hạn, thu nước to.
Mạ thối nước khô hại biết bao
Đọc sách triệu trang mà bất lực,
Bạc đầu xin phụ nỗi thương dân ”
Tiết 30 Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
- Vua, quan, quý tộc nhà Trần:
a. Đời sống các tầng lớp
Qua đoạn thông tin trên,em thấy đời sống của vua quan, quý tộc nhà Trần cuối thế kỷ XIV như thế nào?
Vua Trần ăn chơi vô độ, xa xỉ, không quan tâm đến nhân dân
Quan lại, vương hầu quý tộc cũng ăn chơi xa hoa, triều chính bị lũng đoạn
“ Vua buông tuồng ăn chơi vô độ…nghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ làm cung điện nguy nga…, lãng phí tiền của, hoang dâm chơi bời: món gì Dụ Tông cũng mắc! Cơ nghiệp nhà Trần sao khỏi suy được?”
(Khâm định việt sử thông giám cương mục)
Trần Khánh Dư nói: “ Tướng là chim ưng, dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ưng có gì là lạ”
+Ăn chơi xa đọa, xây dựng nhiều dinh thự, chùa chiền, lũng đoạn triều chính.
Tiết 30 Bài 16:Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
- Vua quan, quý tộc nhà Trần:
a. Đời sống các tầng lớp
+Ăn chơi xa đọa, xây dựng nhiều dinh thự, chùa chiền, lũng đoạn triều chính.
Quan tư nghiệp Quốc tử giámChu Văn An đã có việc làm gì gây chấn động triều Trần lúc bấy giờ?
Chu Văn An (1292-1370) tên thật là Chu An hiệu là Tiều Ẩn. Là một thầy giáo, thầy thuốc,đại quan nhà Trần.Được phong tước Văn Trịnh Công. Dâng sớ lên vua đòi chém 7 nịnh thần, nhưng Dụ Tông không nghe. Ông đã xin ‘’treo mũ’’ từ quan.
Em có suy nghĩ gì về thái độ và việc làm của Thầy giáo Chu Văn An?
Tiết 30 Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
- Vua quan, quý tộc nhà Trần:
a. Đời sống các tầng lớp
Trần Dụ Tông(1336-1369)
+Ăn chơi xa đọa, xây dựng nhiều dinh thự, chùa chiền, lũng đoạn triều chính.
TƯỢNG THỜ CHU VĂN AN
Đền thờ thầy Chu Văn An
Tiết 30 Bài 16:Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
Vua quan , quý tộc nhà Trần: +Ăn chơi sa đoạ, xây dựng nhiều dinh tự, chùa chiền,lũng đoạn triều chính.
+Chu Văn An dâng sớ đòi chém 7 tên nịnh thần nhưng nhà Trần không nghe.
a. Đời sống các tầng lớp
- Các tầng lớp nhân dân: ngày càng khổ cực
Trong điều kiện đó, đời sống của
các tầng lớp nhân dân ta ra sao ?
+Năm 1369 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền. Nhà Trần càng suy sụp hơn
Em hãy cho biết sự kiện lịch sử năm 1369?
Tại sao Dương Nhật Lễ lên ngôi nhà Trần càng suy sụp hơn?
Tiết 30 Bài 16 Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
a. Đời sống các tầng lớp
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Khởi nghĩa của Ngô Bệ
(1344)
Khởi nghĩa của Phạm Sư
Ôn (1390)
Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa của nông dân cuối thế kỉ XIV?
Tiết 30 Bài 16:Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
a. Đời sống các tầng lớp
b . Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Tại sao trong thời kì này lại bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa như vậy?
Do mâu thuẫn giữa nông dân, nô tì với giai cấp thống trị ngày càng sâu sắc
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN NỬA CUỐI THẾ KỈ XIV
1344
Khởi nghĩa của Ngô Bệ
1390
Khởi nghĩa của
Phạm sư ôn
v
Sơn tây
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN NỬA CUỐI THẾ KỈ XIV
1344
Khởi nghĩa của Ngô Bệ
1390
Khởi nghĩa của
Phạm sư ôn
v
Sơn tây
Tiết 30 Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
a. Đời sống các tầng lớp
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV theo mẫu sau:
- Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa.
-Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân ở Quốc Oai(Sơn Tây) nổi dậy.Nghĩa quân chiếm được Thăng Long 3 ngày.
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa
nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Thảo luận nhóm(4): Theo dõi lược đồ và bảng thống kê trên em có nhận xét gì về tính chất, qui mô, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa trên?
Tính chất: là cuộc khởi nghĩa của nông dân, nô tì.
Qui mô: Các cuộc khởi nghĩa nông dân diễn ra rộng khắp, ở nhiều địa phương, nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV.
Kết quả:đều thất bại, do nhà Trần đàn áp
Ý nghĩa: Chứng tỏ nhà Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định, góp phần làm cho nhà Trần suy yếu, nguy cơ sụp đổ là không thể tránh khỏi.
Tiết 30 Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
a. Đời sống các tầng lớp
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
*Kết quả:đều thất bại, do nhà Trần đàn áp
*Ý nghĩa: Góp phần làm cho nhà Trần suy yếu, nguy cơ sụp đổ là không thể tránh khỏi.
- Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa.
-Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân ở Quốc Oai(Sơn Tây) nổi dậy.Nghĩa quân chiếm được Thăng Long 3 ngày.
Bài tập củng cố
Bài tập 1: Đánh dấu x vào ô trống ở đầu câu em cho là đúng :
?Vì sao từ nửa sau thế kỉ XIV, nền kinh tế nước ta suy thoái, đời sống nhân dân sa sút, xã hội rối loạn.
a Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo bảo vệ đê điều.
b Nông dân bị bóc lột nặng nề
c Ruộng đất bị bỏ hoang ngày càng nhiều.
d Chính sách thuế má nặng nề hà khắc.
e Vương hầu , quý tộc chiếm hết ruộng đất
x
X
x
x
Bài tập 2: Chọn đáp án đúng.
Nguyên nhân cơ bản nhất làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân cuối thế kỉ XIV là:
A Do Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.
B Do thiên tai mất mùa.
C Do mâu thuẫn sâu sắc giữa nông dân, nô tì với giai cấp thống trị.
D Do tranh giành quyền lợi giữa các phe phái trong triều đình.
Bài tập 3: Hoàn thành bảng thống kê sau về các phong trào nông dân cuối thời Trần .
Ngô Bệ
Hải Dương
1390
Sơn Tây
Sơ kết bài học bằng biểu đồ tư duy
Học bài, nắm vững nội dung bài học
Đọc, sưu tầm tư liệu và tìm hiểu phần II của bài:
Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
+ Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào?
+ Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly, ý
nghĩa và tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM!
Giáo viên : Ngô Thị Tường Vy
Trường THCS Trần Cao Vân
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Trình bày một số nét về tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật ở thời Trần? Thời Trần có những công trình kiến trúc nào? Và qua đó em có nhận xét gì?
Tiết 30 Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1 . Tình hình kinh tế
Vào nửa sau thế kỉ XIV, có 9 lần vỡ đê, lụt lớn. Nhiều năm vừa bị hạn vừa bị lụt, có hơn 10 nạn đói lớn.
Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái học sinh thời Trần, đã mô tả tình cảnh của dân chúng lúc bấy giờ như sau :
Ruộng lúa ngàn dặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trông vào đâu ?
… Lưới chài quan lại còn vơ vét
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi…
Đời sống của nhân dân đặc biệt là nông dân bấp bênh, cực khổ
Qua đoạn tư liệu trên, em thấy đời sống của nhân dân ta nửa sau thế kỉ XIV như thế nào ?
Tiết 30 Bài 16:Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I- Tình hình kinh tế - xã hội
1 . Tình hình kinh tế
-Từ nửa sau TK XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, tu sửa, bảo vệ đê điều…, mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
- Vương hầu, quý tộc, địa chủ… chiếm nhiều ruộng đất, tăng cường bóc lột nhân dân.Triều đình bắt người dân phải nộp mỗi năm 3 quan tiền thuế đinh…
Thảo luận cặp:(2p)
?Theo em thì nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đời sống nhân dân bấp bênh, cực khổ như vậy ?
Tiết 30 Bài 16:Sự sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
Từ nửa sau thế kỉ XIV :
+ Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đê điều, các công trình thủy lợi không được tu sửa, nhiều năm mất mùa.
+Nông dân phải bán ruộng và cả vợ con cho quý tộc và địa chủ.
+Quý tộc, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất, triều đình bắt dân nghèo nộp ba quan tiền thuế đinh.
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta cuối thế kỉ XIV ?
=> Kinh tế suy thoái nghiêm trọng
Tướng quốc triều Trần là Trần Nguyên Đán mới ngày nào còn vui mừng thốt lên “ Trăm họ mừng ca cảnh thịnh giàu” thì nay đã buồn rầu viết lên mấy câu thơ:
“ Năm nay hè hạn, thu nước to.
Mạ thối nước khô hại biết bao
Đọc sách triệu trang mà bất lực,
Bạc đầu xin phụ nỗi thương dân ”
Tiết 30 Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
- Vua, quan, quý tộc nhà Trần:
a. Đời sống các tầng lớp
Qua đoạn thông tin trên,em thấy đời sống của vua quan, quý tộc nhà Trần cuối thế kỷ XIV như thế nào?
Vua Trần ăn chơi vô độ, xa xỉ, không quan tâm đến nhân dân
Quan lại, vương hầu quý tộc cũng ăn chơi xa hoa, triều chính bị lũng đoạn
“ Vua buông tuồng ăn chơi vô độ…nghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ làm cung điện nguy nga…, lãng phí tiền của, hoang dâm chơi bời: món gì Dụ Tông cũng mắc! Cơ nghiệp nhà Trần sao khỏi suy được?”
(Khâm định việt sử thông giám cương mục)
Trần Khánh Dư nói: “ Tướng là chim ưng, dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ưng có gì là lạ”
+Ăn chơi xa đọa, xây dựng nhiều dinh thự, chùa chiền, lũng đoạn triều chính.
Tiết 30 Bài 16:Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
- Vua quan, quý tộc nhà Trần:
a. Đời sống các tầng lớp
+Ăn chơi xa đọa, xây dựng nhiều dinh thự, chùa chiền, lũng đoạn triều chính.
Quan tư nghiệp Quốc tử giámChu Văn An đã có việc làm gì gây chấn động triều Trần lúc bấy giờ?
Chu Văn An (1292-1370) tên thật là Chu An hiệu là Tiều Ẩn. Là một thầy giáo, thầy thuốc,đại quan nhà Trần.Được phong tước Văn Trịnh Công. Dâng sớ lên vua đòi chém 7 nịnh thần, nhưng Dụ Tông không nghe. Ông đã xin ‘’treo mũ’’ từ quan.
Em có suy nghĩ gì về thái độ và việc làm của Thầy giáo Chu Văn An?
Tiết 30 Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
- Vua quan, quý tộc nhà Trần:
a. Đời sống các tầng lớp
Trần Dụ Tông(1336-1369)
+Ăn chơi xa đọa, xây dựng nhiều dinh thự, chùa chiền, lũng đoạn triều chính.
TƯỢNG THỜ CHU VĂN AN
Đền thờ thầy Chu Văn An
Tiết 30 Bài 16:Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
Vua quan , quý tộc nhà Trần: +Ăn chơi sa đoạ, xây dựng nhiều dinh tự, chùa chiền,lũng đoạn triều chính.
+Chu Văn An dâng sớ đòi chém 7 tên nịnh thần nhưng nhà Trần không nghe.
a. Đời sống các tầng lớp
- Các tầng lớp nhân dân: ngày càng khổ cực
Trong điều kiện đó, đời sống của
các tầng lớp nhân dân ta ra sao ?
+Năm 1369 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền. Nhà Trần càng suy sụp hơn
Em hãy cho biết sự kiện lịch sử năm 1369?
Tại sao Dương Nhật Lễ lên ngôi nhà Trần càng suy sụp hơn?
Tiết 30 Bài 16 Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
a. Đời sống các tầng lớp
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Khởi nghĩa của Ngô Bệ
(1344)
Khởi nghĩa của Phạm Sư
Ôn (1390)
Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa của nông dân cuối thế kỉ XIV?
Tiết 30 Bài 16:Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
a. Đời sống các tầng lớp
b . Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Tại sao trong thời kì này lại bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa như vậy?
Do mâu thuẫn giữa nông dân, nô tì với giai cấp thống trị ngày càng sâu sắc
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN NỬA CUỐI THẾ KỈ XIV
1344
Khởi nghĩa của Ngô Bệ
1390
Khởi nghĩa của
Phạm sư ôn
v
Sơn tây
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN NỬA CUỐI THẾ KỈ XIV
1344
Khởi nghĩa của Ngô Bệ
1390
Khởi nghĩa của
Phạm sư ôn
v
Sơn tây
Tiết 30 Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
a. Đời sống các tầng lớp
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV theo mẫu sau:
- Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa.
-Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân ở Quốc Oai(Sơn Tây) nổi dậy.Nghĩa quân chiếm được Thăng Long 3 ngày.
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa
nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Thảo luận nhóm(4): Theo dõi lược đồ và bảng thống kê trên em có nhận xét gì về tính chất, qui mô, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa trên?
Tính chất: là cuộc khởi nghĩa của nông dân, nô tì.
Qui mô: Các cuộc khởi nghĩa nông dân diễn ra rộng khắp, ở nhiều địa phương, nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV.
Kết quả:đều thất bại, do nhà Trần đàn áp
Ý nghĩa: Chứng tỏ nhà Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định, góp phần làm cho nhà Trần suy yếu, nguy cơ sụp đổ là không thể tránh khỏi.
Tiết 30 Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
a. Đời sống các tầng lớp
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
*Kết quả:đều thất bại, do nhà Trần đàn áp
*Ý nghĩa: Góp phần làm cho nhà Trần suy yếu, nguy cơ sụp đổ là không thể tránh khỏi.
- Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa.
-Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân ở Quốc Oai(Sơn Tây) nổi dậy.Nghĩa quân chiếm được Thăng Long 3 ngày.
Bài tập củng cố
Bài tập 1: Đánh dấu x vào ô trống ở đầu câu em cho là đúng :
?Vì sao từ nửa sau thế kỉ XIV, nền kinh tế nước ta suy thoái, đời sống nhân dân sa sút, xã hội rối loạn.
a Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo bảo vệ đê điều.
b Nông dân bị bóc lột nặng nề
c Ruộng đất bị bỏ hoang ngày càng nhiều.
d Chính sách thuế má nặng nề hà khắc.
e Vương hầu , quý tộc chiếm hết ruộng đất
x
X
x
x
Bài tập 2: Chọn đáp án đúng.
Nguyên nhân cơ bản nhất làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân cuối thế kỉ XIV là:
A Do Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.
B Do thiên tai mất mùa.
C Do mâu thuẫn sâu sắc giữa nông dân, nô tì với giai cấp thống trị.
D Do tranh giành quyền lợi giữa các phe phái trong triều đình.
Bài tập 3: Hoàn thành bảng thống kê sau về các phong trào nông dân cuối thời Trần .
Ngô Bệ
Hải Dương
1390
Sơn Tây
Sơ kết bài học bằng biểu đồ tư duy
Học bài, nắm vững nội dung bài học
Đọc, sưu tầm tư liệu và tìm hiểu phần II của bài:
Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
+ Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào?
+ Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly, ý
nghĩa và tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Tường Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)