Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Chia sẻ bởi Lê Quang Thắng |
Ngày 29/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI MÔN LỊCH SỬ
NGHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ ĐỨC
Giáo viên thực hiện: Lê Quang Thắng
Năm học: 2013-2014
Kiểm tra bài cũ
* Đời sống văn hoá :
+ Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.
+ Tôn giáo, nho giáo phát triển.
+ Sinh hoạt văn hoá ca hát, nhảy múa, TDTT được phổ biến.
+ Văn học chữ nôm và chữ hán đều phát triển, nội dung phong phú.
* Giáo dục và KHKT.
+ Mở rộng Quốc Tử Giám, trường công, trường tư đều phát triển, thi cử được tổ chức đều đặn.
+ Lập quốc sử viện.
+ Quân sự y học khoa học kỹ thuật cũng đạt được nhiều thành tựu.
+ Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền lớn đi biển.
Em hãy nêu những thành tựu về giáo dục và khoa học kĩ thuật của Đại Việt dưới thời Trần? Tại sao giáo dục khoa học kĩ thuật thời Trần phát triển?
Vua Trần Thái Tông
“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối. ruột đau như cắt…”
Sau các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, tình hình kinh tế - xã hội thời Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ và đóng góp cho sự phát triển đất nước. Nhưng đến cuối thế kỉ XIV – nhà Trần sa sút nghiêm trọng và tạo tiền đề cho triều đại mới lên thay. Vậy biểu hiện của sự suy sụp ấy là gì? Những nguyên nhân nào dân đến sự suy sụp đó của nhà Trần? Hôm nay chúng ta học bài 16 :Sự suy yếu của nhà Trần
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1 . Tình hình kinh tế
Vào nửa sau thế kỉ XIV, có 9 lần vỡ đê, lụt lớn. Nhiều năm vừa bị hạn vừa bị lụt, có hơn 10 nạn đói lớn.
Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái học sinh thời Trần, đã mô tả tình cảnh của dân chúng lúc bấy giờ như sau :
Ruộng lúa ngàn rặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trông vào đâu ?
. Lưới chài quan lại còn vơ vét
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi.
Đời sống của nhân dân đặc biệt là nông dân cực khổ , đói kém
Qua đoạn tư liệu trên, em thấy tình cảnh của
nhân dân ta cuối thế kỉ XIV như thế nào ?
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I- Tình hình kinh tế - xã hội
1 . Tình hình kinh tế
Theo em thì nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đời sống nhân dân bấp bênh cực khổ như vậy ?
- Vua quan ăn chơi sa đoạ không quan tâm đến sản xuất và đời sống nhân dân.
- Vương hầu, quý tộc, địa chủ. chiếm nhiều ruộng đất, tăng cường bóc lột nhân dân, đặc biệt là nô tì, nông nô.
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
Nêu nhận xét về tình hình kinh tế nước ta vào cuối thế kỷ XIV so với thời kỳ sau chiến tranh? Tại sao?
Tướng quốc triều Trần là Trần Nguyên Đán mới ngày nào còn vui mừng thốt lên “ Trăm họ mừng ca cảnh thịnh giàu “ thì nay đã buồn rầu viết lên mấy câu thơ:
“ Năm nay hè hạn, thu nước to.
Mạ thối nước khô hại biết bao
Đọc sách triệu trang mà bất lực,
Bạc đầu xin phụ nỗi thương dân ”
- Nửa cuối thế kỉ XIV kinh tế suy sụp
+ Nhiều năm bị vỡ đê,lũ lụt, mất mùa đói kém.
+ Nông dân phải bán ruộng đất, vợ con và biến thành nô tì.
+ Ruộng đất công làng xã bị lấn chiếm.
Tình hình kinh tế cuối thế kỷ XIV Nó tác động đến xã hội như thế nào ?
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
- Kinh tế suy sụp.
2 . Tình hình xã hội
+ Vua quan, quý tộc nhà Trần:
a. Đời sống các tầng lớp
Trần Dụ Tông(1336-1369)
Em có nhận xét gì về cuộc sống của vua quan nhà Trần nửa cuối thế kỷ XIV?
ăn chơi sa đoạ
Trước tình hình kinh tế và đời sống của người dân như vậy, vua quan nhà trần đã làm gì?
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
- Vua quan, quý tộc nhà Trần:
a. Đời sống các tầng lớp
Qua đoạn thông tin trên,em thấy đời sống của vua quan, quý tộc nhà Trần cuối thế kỷ XIV như thế nào?
Vua Trần ăn chơi vô độ, xa xỉ, không quan tâm đến nhân dân
Quan lại, vương hầu quý tộc cũng ăn chơi xa hoa, triều chính bị lũng đoạn
" Vua buông tuồng ăn chơi vô độ.nghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ làm cung điện nguy nga., lãng phí tiền của, hoang dâm chơi bời: món gì Dụ Tông cũng mắc! Cơ nghiệp nhà trần sao khỏi suy được?"
(Khâm định việt sử thông giám cương mục)
Trần Khánh Dư nói: " Tướng là chim ưng, dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ưng có gì là lạ"
Ăn chơi xa đọa, lũng đoạn triều chính
Hội hè, ăn chơi
Xây dựng cung điện đền đài
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Bài 16
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Quan lại ăn chơi sa đọa
Quan lại cậy quyền thế ức hiếp, vơ vét của nhân dân
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
- Vua quan, quý tộc nhà Trần:
a. Đời sống các tầng lớp
Ăn chơi xa đọa, lũng đoạn triều chính
Thầy giáo Chu Văn An đã có việc làm gì
gây chấn động triều Trần lúc bấy giờ?
Dâng sớ lên vua đòi chém 7 nịnh thần, nhưng Dụ Tông không nghe. Ông đã xin ``treo mũ`` từ quan.
Em có suy nghĩ gì về thái độ và việc làm của Thầy giáo Chu Văn An?
Gữ kỷ cương phép nước, Không màng đến danh lợi cá nhân , lo cho an nguy của xã tắc ...
- Cham pa thì xâm lược , Nhà Minh yêu sách,Nhà Trần thì bất lực
Tượng thờ Chu Văn An
§Òn thê thÇy Chu V¨n An
Chu Văn An là một thầy giáo " tài cao, đức trọng", là người dạy Hoàng tử, con của qúy tộc, quan lại. Là người chứng kiến cảnh nhiều tên quan lại tham lam, nịnh thần, vơ vét, bóc lột nhân dân -> ảnh hưởng nghiêm trọng đến triều chính. Ông đã dâng sớ lên vua đòi chém 7 tên nịnh thần, nhưng Dụ Tông không nghe. Ông đã xin " treo mũ" từ quan.
Hình ảnh tượng và đền thờ
Chu Văn An
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
a. Đời sống các tầng lớp
Là học sinh Thủ đô chúng ta tự hào là quê hương của Thầy giáo Chu Văn An . Vậy các em có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ , tôn tạo , giữ gìn các di tích lịch sử văn hóa ?
Chu Van An (1292 - 1370) ngu?i lng Van Thụn, huy?n Thanh Dm (nay l huy?n
Thanh Trỡ-H N?i)
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
- Vua quan , quý tộc nhà Trần: Ăn chơi sa đoạ,lũng đoạn triều chính
a. Đời sống các tầng lớp
Các tầng lớp nhân dân: ngày càng khổ cực
Mõu thu?n gi?a Nụng dõn, nụ tỡ v?i giai c?p th?ng tr? ngy cng sõu sắc
Trong điều kiện đó, đời sống của
nhân dân ta ra sao ?
+ Năm 1369 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền. Nhà Trần càng suy sụp hơn
Em hãy cho biết sự kiện lịch sử năm 1369?
Tại sao Dương Nhật Lễ lên ngôi nhà Trần càng suy sụp hơn?
Nông dân nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi .
? Trước tình hình trên nông dân, nô tỳ có những phản ứng gì?
Bài 16
Sự s?p sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Hạn hán, mất mùa, nạn đói xảy ra
Dân tình đói khổ phiêu tán khắp nơi
Nhân dân phải đi phu xây dựng đền đài cho Quan lại
Hạn hán mất mùa cuối thế kỷ XIV
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
- Kinh tế suy sụp.
2 . Tình hình xã hội
+ Vua quan , quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ.
a. Đời sống các tầng lớp
+ Các tầng lớp nhân dân: ngày càng khổ cực
b . Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Tại sao trong thời kì này lại bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa như vậy?
- Do mâu thuẫn giữa nông dân, nô tì với giai cấp thống trị ngày càng sâu sắc
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
1344-1360
Khởi nghĩa của Ngô Bệ
1379
Khởi nghĩa của nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ
1390
Khởi nghĩa của
Phạm sư ôn
1399-1340
Khởi nghĩa của Nguyễn NH? cái
v
Sơn tây
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY S?P của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
- Kinh tế suy sụp.
2 . Tình hình xã hội
+ Vua quan , quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ.
a. Đời sống các tầng lớp
+ Các tầng lớp nhân dân: ngày càng khổ cực
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
* Ho¹t ®éng nhãm
Qua lu?c d? hoàn thành từng cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV theo mẫu sau:
THẢO LUẬN NHÓM (4’)
Nhóm 1- 2: Em hãy nêu tên, thời gian, địa bàn hoạt động
của các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV?
Nhóm 3-4: Em hãy nhận xét về tính chất, qui mô, kết quả,
ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa ?
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
- Vua quan, quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ, lũng đoạn triều chính
a. Đời sống các tầng lớp
- Các tầng lớp nhân dân: ngày càng
khổ cực
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Khởi nghĩa của Ngô Bệ (1344- 1360)
Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ (1379)
Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn (1390)
- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái (1399-1400)
Năm 1369 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền. Nhà Trần càng suy sụp hơn
TiÕt 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
- Là Học sinh Thủ đô qua phần học này em thấy trong cuộc đấu tranh cuối thế kỷ XIV ở Hà Nội đã có phong trào đấu tranh nào nổ ra , địa điểm ở đâu trên đất Hà Nội ?
Năm 1390 Khởi nghĩa của Phạm Như Ôn nổ ra ở Quốc Oai- Hà Tây ( Hà Nội ) ,
Năm 1399- 1400 khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái nổ ra ở Sơn Tây ( Hà Nội ).
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Theo dõi lược đồ và bảng thống kê trên em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động, lực lượng tham gia, thời gian, kết quả của các cuộc khởi nghĩa trên?
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
1344-1360
Khởi nghĩa của Ngô Bệ
1379
Khởi nghĩa của nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ
1390
Khởi nghĩa của
Phạm sư ôn
1399-1340
Khởi nghĩa của Nguyễn NH? cái
v
Sơn tây
*Nhận xét:
+Thời gian: nửa cuối thế kỉ XIV.
+ Địa bàn hoạt động: diễn ra rộng khắp, ở những khu vực trung tâm ? d?ng b?ng B?c B?.
+Thành phần chủ yếu: là nông dân, nông nô và nô tì. Mang tớnh t? phỏt, nổ ra lẻ tẻ, chưa có sự liờn kết, thống nhất,...
+ Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp và thất bại.
=> Đã chứng tỏ nhà Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định, nguy cơ sụp đổ là không thể tránh khỏi.
=> Kinh tế suy thoái trầm trọng.
=> Xã hội rối loạn nghiêm trọng.
Nhà nước
không
quan tâm
đến s.xuất,
đời sống
nhân dân
Nhiều
năm
mất mùa,
đói kém.
T« thuÕ
hµ kh¾c,
nÆng nÒ.
Vua quan
Quý tộc
ăn chơi
sa đọa.
Kỉ cương
phép nước
rối loạn.
Đời sống
nhân dân
cực khổ.
Bùng nổ
các cuộc
khởi
nghĩa.
Nhµ TrÇn suy sôp.
Tình hình kinh tế
Tình hình xã hội
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Qua tình hình kinh tế , xã hôị nước ta cuối thế kỷ XIV chúng ta thấy ngày nay Đảng và nhà nước , cũng như ở trường em có đường lối , chính sách gì chăm lo đời sống của nhân dân
- Quán triệt quan điểm, tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta: Lấy " dân" là gốc; " Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra".
- Bảo vệ đê điều, chăm lo công tác thuỷ lợi, khuyến nông. Xoá bỏ, miễn giảm thuế Nông nghiệp, quan tâm đến vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Lm t?t cụng tỏc xúa dúi gi?m nghốo.
- V?n d?ng tu tu?ng c?aTr?n Quốc Tuấn : Khoan thư sức dân, để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước; c?a Nguyễn Trãi: Nơi thâm sâu, cùng cốc không có tiếng oán hờn.
- ở trường: phát động phong trào: Thực hiện tốt quy chế dân chủ , xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực , quan tâm chăm lo đến điều kiện dạy và học .
1
2
3
Câu 1
Từ nửa sau thế kỉ XIV, nền kinh tế nước ta suy thoái, đời sống nhân dân sa sút, xã hội rối loạn. Theo em, vỡ sao lại xảy ra tỡnh trạng đó?
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Trước cảnh quan lại, vương hàu quý tộc ngày càng an chơi sa đọa; trong triều nhiều kẻ tham lam, xu lịnh, làm rối loạn kỉ cương phép nước. V?y ai là người dâng sớ lên vua đòi chém 7 tên nịnh thần ?
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Theo em, Vỡ sao từ gi?a thế kỉ XIV lại nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân như vậy ?
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 3
Sơ kết bài học bằng biểu đồ tư duy
Bài tập lịch sử
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài, nắm vững nội dung bài học
Làm bài tập 2, 3 trong vở bài tập
Đọc, sưu tầm tư liệu và tìm hiểu phần II của bài:
Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
NGHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ ĐỨC
Giáo viên thực hiện: Lê Quang Thắng
Năm học: 2013-2014
Kiểm tra bài cũ
* Đời sống văn hoá :
+ Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.
+ Tôn giáo, nho giáo phát triển.
+ Sinh hoạt văn hoá ca hát, nhảy múa, TDTT được phổ biến.
+ Văn học chữ nôm và chữ hán đều phát triển, nội dung phong phú.
* Giáo dục và KHKT.
+ Mở rộng Quốc Tử Giám, trường công, trường tư đều phát triển, thi cử được tổ chức đều đặn.
+ Lập quốc sử viện.
+ Quân sự y học khoa học kỹ thuật cũng đạt được nhiều thành tựu.
+ Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền lớn đi biển.
Em hãy nêu những thành tựu về giáo dục và khoa học kĩ thuật của Đại Việt dưới thời Trần? Tại sao giáo dục khoa học kĩ thuật thời Trần phát triển?
Vua Trần Thái Tông
“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối. ruột đau như cắt…”
Sau các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, tình hình kinh tế - xã hội thời Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ và đóng góp cho sự phát triển đất nước. Nhưng đến cuối thế kỉ XIV – nhà Trần sa sút nghiêm trọng và tạo tiền đề cho triều đại mới lên thay. Vậy biểu hiện của sự suy sụp ấy là gì? Những nguyên nhân nào dân đến sự suy sụp đó của nhà Trần? Hôm nay chúng ta học bài 16 :Sự suy yếu của nhà Trần
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1 . Tình hình kinh tế
Vào nửa sau thế kỉ XIV, có 9 lần vỡ đê, lụt lớn. Nhiều năm vừa bị hạn vừa bị lụt, có hơn 10 nạn đói lớn.
Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái học sinh thời Trần, đã mô tả tình cảnh của dân chúng lúc bấy giờ như sau :
Ruộng lúa ngàn rặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trông vào đâu ?
. Lưới chài quan lại còn vơ vét
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi.
Đời sống của nhân dân đặc biệt là nông dân cực khổ , đói kém
Qua đoạn tư liệu trên, em thấy tình cảnh của
nhân dân ta cuối thế kỉ XIV như thế nào ?
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I- Tình hình kinh tế - xã hội
1 . Tình hình kinh tế
Theo em thì nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đời sống nhân dân bấp bênh cực khổ như vậy ?
- Vua quan ăn chơi sa đoạ không quan tâm đến sản xuất và đời sống nhân dân.
- Vương hầu, quý tộc, địa chủ. chiếm nhiều ruộng đất, tăng cường bóc lột nhân dân, đặc biệt là nô tì, nông nô.
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
Nêu nhận xét về tình hình kinh tế nước ta vào cuối thế kỷ XIV so với thời kỳ sau chiến tranh? Tại sao?
Tướng quốc triều Trần là Trần Nguyên Đán mới ngày nào còn vui mừng thốt lên “ Trăm họ mừng ca cảnh thịnh giàu “ thì nay đã buồn rầu viết lên mấy câu thơ:
“ Năm nay hè hạn, thu nước to.
Mạ thối nước khô hại biết bao
Đọc sách triệu trang mà bất lực,
Bạc đầu xin phụ nỗi thương dân ”
- Nửa cuối thế kỉ XIV kinh tế suy sụp
+ Nhiều năm bị vỡ đê,lũ lụt, mất mùa đói kém.
+ Nông dân phải bán ruộng đất, vợ con và biến thành nô tì.
+ Ruộng đất công làng xã bị lấn chiếm.
Tình hình kinh tế cuối thế kỷ XIV Nó tác động đến xã hội như thế nào ?
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
- Kinh tế suy sụp.
2 . Tình hình xã hội
+ Vua quan, quý tộc nhà Trần:
a. Đời sống các tầng lớp
Trần Dụ Tông(1336-1369)
Em có nhận xét gì về cuộc sống của vua quan nhà Trần nửa cuối thế kỷ XIV?
ăn chơi sa đoạ
Trước tình hình kinh tế và đời sống của người dân như vậy, vua quan nhà trần đã làm gì?
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
- Vua quan, quý tộc nhà Trần:
a. Đời sống các tầng lớp
Qua đoạn thông tin trên,em thấy đời sống của vua quan, quý tộc nhà Trần cuối thế kỷ XIV như thế nào?
Vua Trần ăn chơi vô độ, xa xỉ, không quan tâm đến nhân dân
Quan lại, vương hầu quý tộc cũng ăn chơi xa hoa, triều chính bị lũng đoạn
" Vua buông tuồng ăn chơi vô độ.nghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ làm cung điện nguy nga., lãng phí tiền của, hoang dâm chơi bời: món gì Dụ Tông cũng mắc! Cơ nghiệp nhà trần sao khỏi suy được?"
(Khâm định việt sử thông giám cương mục)
Trần Khánh Dư nói: " Tướng là chim ưng, dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ưng có gì là lạ"
Ăn chơi xa đọa, lũng đoạn triều chính
Hội hè, ăn chơi
Xây dựng cung điện đền đài
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Bài 16
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Quan lại ăn chơi sa đọa
Quan lại cậy quyền thế ức hiếp, vơ vét của nhân dân
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
- Vua quan, quý tộc nhà Trần:
a. Đời sống các tầng lớp
Ăn chơi xa đọa, lũng đoạn triều chính
Thầy giáo Chu Văn An đã có việc làm gì
gây chấn động triều Trần lúc bấy giờ?
Dâng sớ lên vua đòi chém 7 nịnh thần, nhưng Dụ Tông không nghe. Ông đã xin ``treo mũ`` từ quan.
Em có suy nghĩ gì về thái độ và việc làm của Thầy giáo Chu Văn An?
Gữ kỷ cương phép nước, Không màng đến danh lợi cá nhân , lo cho an nguy của xã tắc ...
- Cham pa thì xâm lược , Nhà Minh yêu sách,Nhà Trần thì bất lực
Tượng thờ Chu Văn An
§Òn thê thÇy Chu V¨n An
Chu Văn An là một thầy giáo " tài cao, đức trọng", là người dạy Hoàng tử, con của qúy tộc, quan lại. Là người chứng kiến cảnh nhiều tên quan lại tham lam, nịnh thần, vơ vét, bóc lột nhân dân -> ảnh hưởng nghiêm trọng đến triều chính. Ông đã dâng sớ lên vua đòi chém 7 tên nịnh thần, nhưng Dụ Tông không nghe. Ông đã xin " treo mũ" từ quan.
Hình ảnh tượng và đền thờ
Chu Văn An
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
a. Đời sống các tầng lớp
Là học sinh Thủ đô chúng ta tự hào là quê hương của Thầy giáo Chu Văn An . Vậy các em có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ , tôn tạo , giữ gìn các di tích lịch sử văn hóa ?
Chu Van An (1292 - 1370) ngu?i lng Van Thụn, huy?n Thanh Dm (nay l huy?n
Thanh Trỡ-H N?i)
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
- Vua quan , quý tộc nhà Trần: Ăn chơi sa đoạ,lũng đoạn triều chính
a. Đời sống các tầng lớp
Các tầng lớp nhân dân: ngày càng khổ cực
Mõu thu?n gi?a Nụng dõn, nụ tỡ v?i giai c?p th?ng tr? ngy cng sõu sắc
Trong điều kiện đó, đời sống của
nhân dân ta ra sao ?
+ Năm 1369 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền. Nhà Trần càng suy sụp hơn
Em hãy cho biết sự kiện lịch sử năm 1369?
Tại sao Dương Nhật Lễ lên ngôi nhà Trần càng suy sụp hơn?
Nông dân nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi .
? Trước tình hình trên nông dân, nô tỳ có những phản ứng gì?
Bài 16
Sự s?p sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Hạn hán, mất mùa, nạn đói xảy ra
Dân tình đói khổ phiêu tán khắp nơi
Nhân dân phải đi phu xây dựng đền đài cho Quan lại
Hạn hán mất mùa cuối thế kỷ XIV
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
- Kinh tế suy sụp.
2 . Tình hình xã hội
+ Vua quan , quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ.
a. Đời sống các tầng lớp
+ Các tầng lớp nhân dân: ngày càng khổ cực
b . Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Tại sao trong thời kì này lại bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa như vậy?
- Do mâu thuẫn giữa nông dân, nô tì với giai cấp thống trị ngày càng sâu sắc
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
1344-1360
Khởi nghĩa của Ngô Bệ
1379
Khởi nghĩa của nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ
1390
Khởi nghĩa của
Phạm sư ôn
1399-1340
Khởi nghĩa của Nguyễn NH? cái
v
Sơn tây
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY S?P của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
- Kinh tế suy sụp.
2 . Tình hình xã hội
+ Vua quan , quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ.
a. Đời sống các tầng lớp
+ Các tầng lớp nhân dân: ngày càng khổ cực
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
* Ho¹t ®éng nhãm
Qua lu?c d? hoàn thành từng cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV theo mẫu sau:
THẢO LUẬN NHÓM (4’)
Nhóm 1- 2: Em hãy nêu tên, thời gian, địa bàn hoạt động
của các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV?
Nhóm 3-4: Em hãy nhận xét về tính chất, qui mô, kết quả,
ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa ?
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Tiết 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
- Vua quan, quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ, lũng đoạn triều chính
a. Đời sống các tầng lớp
- Các tầng lớp nhân dân: ngày càng
khổ cực
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Khởi nghĩa của Ngô Bệ (1344- 1360)
Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ (1379)
Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn (1390)
- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái (1399-1400)
Năm 1369 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền. Nhà Trần càng suy sụp hơn
TiÕt 31
Bài 16
Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
- Là Học sinh Thủ đô qua phần học này em thấy trong cuộc đấu tranh cuối thế kỷ XIV ở Hà Nội đã có phong trào đấu tranh nào nổ ra , địa điểm ở đâu trên đất Hà Nội ?
Năm 1390 Khởi nghĩa của Phạm Như Ôn nổ ra ở Quốc Oai- Hà Tây ( Hà Nội ) ,
Năm 1399- 1400 khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái nổ ra ở Sơn Tây ( Hà Nội ).
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Theo dõi lược đồ và bảng thống kê trên em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động, lực lượng tham gia, thời gian, kết quả của các cuộc khởi nghĩa trên?
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
1344-1360
Khởi nghĩa của Ngô Bệ
1379
Khởi nghĩa của nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ
1390
Khởi nghĩa của
Phạm sư ôn
1399-1340
Khởi nghĩa của Nguyễn NH? cái
v
Sơn tây
*Nhận xét:
+Thời gian: nửa cuối thế kỉ XIV.
+ Địa bàn hoạt động: diễn ra rộng khắp, ở những khu vực trung tâm ? d?ng b?ng B?c B?.
+Thành phần chủ yếu: là nông dân, nông nô và nô tì. Mang tớnh t? phỏt, nổ ra lẻ tẻ, chưa có sự liờn kết, thống nhất,...
+ Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp và thất bại.
=> Đã chứng tỏ nhà Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định, nguy cơ sụp đổ là không thể tránh khỏi.
=> Kinh tế suy thoái trầm trọng.
=> Xã hội rối loạn nghiêm trọng.
Nhà nước
không
quan tâm
đến s.xuất,
đời sống
nhân dân
Nhiều
năm
mất mùa,
đói kém.
T« thuÕ
hµ kh¾c,
nÆng nÒ.
Vua quan
Quý tộc
ăn chơi
sa đọa.
Kỉ cương
phép nước
rối loạn.
Đời sống
nhân dân
cực khổ.
Bùng nổ
các cuộc
khởi
nghĩa.
Nhµ TrÇn suy sôp.
Tình hình kinh tế
Tình hình xã hội
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Qua tình hình kinh tế , xã hôị nước ta cuối thế kỷ XIV chúng ta thấy ngày nay Đảng và nhà nước , cũng như ở trường em có đường lối , chính sách gì chăm lo đời sống của nhân dân
- Quán triệt quan điểm, tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta: Lấy " dân" là gốc; " Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra".
- Bảo vệ đê điều, chăm lo công tác thuỷ lợi, khuyến nông. Xoá bỏ, miễn giảm thuế Nông nghiệp, quan tâm đến vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Lm t?t cụng tỏc xúa dúi gi?m nghốo.
- V?n d?ng tu tu?ng c?aTr?n Quốc Tuấn : Khoan thư sức dân, để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước; c?a Nguyễn Trãi: Nơi thâm sâu, cùng cốc không có tiếng oán hờn.
- ở trường: phát động phong trào: Thực hiện tốt quy chế dân chủ , xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực , quan tâm chăm lo đến điều kiện dạy và học .
1
2
3
Câu 1
Từ nửa sau thế kỉ XIV, nền kinh tế nước ta suy thoái, đời sống nhân dân sa sút, xã hội rối loạn. Theo em, vỡ sao lại xảy ra tỡnh trạng đó?
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Trước cảnh quan lại, vương hàu quý tộc ngày càng an chơi sa đọa; trong triều nhiều kẻ tham lam, xu lịnh, làm rối loạn kỉ cương phép nước. V?y ai là người dâng sớ lên vua đòi chém 7 tên nịnh thần ?
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Theo em, Vỡ sao từ gi?a thế kỉ XIV lại nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân như vậy ?
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 3
Sơ kết bài học bằng biểu đồ tư duy
Bài tập lịch sử
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài, nắm vững nội dung bài học
Làm bài tập 2, 3 trong vở bài tập
Đọc, sưu tầm tư liệu và tìm hiểu phần II của bài:
Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)