Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Kim Kha | Ngày 29/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Đến dự giờ môn lịch sử lớp 7
GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ KIM KHA
TRƯỜNG THCS HOÀI CHÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội nước ta nửa sau thế kỉ XIV?
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở cuối thế kỉ XIV chứng tỏ điều gì?
I. Tình hình kinh tế- xã hội:
Tiết 30. Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(TT)
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly:
1. Nhà Hồ thành lập:
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân diễn ra mạnh mẽ vào cuối thế kỉ XIV dẫn đến điều gì?
- Các cuộc khởi nghĩa của nông dân đã làm cho nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình.
(1336- 1407)
Trình bày những hiểu biết của em về Hồ Quý Ly?
Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi lập ra nhà Hồ.
- Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu.
Em có nhận xét gì về sự thành lập nhà Hồ so với các triều đại trước?
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:
Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly được tiến hành trên những lĩnh vực nào?
a. Về chính trị:
Về chính trị Hồ Quý Ly thực hiện những biện pháp nào?
- Cải tổ hàng ngũ võ quan.
Tại sao Hồ Quý Ly lại bỏ những quan lại họ Trần?
- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn. Quy định cách làm việc…
- Cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi và nắm sát tình hình.
Việc quan lại triều đình thăm hỏi đời sống nhân dân có ý nghĩa gì?
I. Tình hình kinh tế- xã hội:
Tiết 30. Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(TT)
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly:
1. Nhà Hồ thành lập:
- Các cuộc khởi nghĩa của nông dân đã làm cho nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình.
- Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi lập ra nhà Hồ.
- Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:
a. Về chính trị:
- Cải tổ hàng ngũ võ quan.
- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn. Quy định cách làm việc…
- Cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi và nắm sát tình hình.
b. Về kinh tế tài chính:
Cho biết những chính sách về kinh tế tài chính của Hồ Quý Ly
Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách “hạn điền”, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.
Năm 1396 Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy gọi là “thông bảo hội sao” gồm bảy loại: 10 đồng, 30 đồng, 1 tiền, 2 tiền, 3 tiền, 5 tiền, 1 quan đều có hình in khác nhau “ giấy 10 đồng vẽ rau tảo, 30 đồng vẽ sóng nước, giấy 1 tiền vẽ mây, giấy 2 tiền vẽ con rùa, giấy 3 tiền vẽ con lân, giấy 5 tiền vẽ con phượng, giấy 1 quan vẽ con rồng”. Cấm dùng tiền bằng đồng, ai có tiền bằng đồng, phải đem đổi cho nhà nước lấy tiền giấy.
I. Tình hình kinh tế- xã hội:
Tiết 30. Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(TT)
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly:
1. Nhà Hồ thành lập:
- Các cuộc khởi nghĩa của nông dân đã làm cho nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình.
- Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi lập ra nhà Hồ.
- Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:
a. Về chính trị:
- Cải tổ hàng ngũ võ quan.
- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn. Quy định cách làm việc…
- Cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi và nắm sát tình hình.
b. Về kinh tế tài chính:
Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách “hạn điền”, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.
Năm 1397, ban hành chính sách
“ hạn điền”: Quy định Đại vương và Trưởng công chúa không bị hạn chế số lượng ruộng đất tư, số còn lại không được sở hữu quá 10 mẫu, số ruộng thừa phải sung công.
- 1402, định lại thuế đinh, đánh vào người có ruộng; người không có ruộng, trẻ con mồ côi, đàn bà góa không phải nộp. Thuế ruộng được đánh theo phép lũy tiến, có nhiều ruộng đóng nhiều, không có ruộng không phải đóng.
Em có nhận xét gì về chính sách kinh tế của nhà Hồ?
I. Tình hình kinh tế- xã hội:
Tiết 30. Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(TT)
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly:
1. Nhà Hồ thành lập:
- Các cuộc khởi nghĩa của nông dân đã làm cho nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình.
- Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi lập ra nhà Hồ.
- Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:
a. Về chính trị:
- Cải tổ hàng ngũ võ quan.
- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn. Quy định cách làm việc…
- Cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi và nắm sát tình hình.
b. Về kinh tế tài chính:
Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách “hạn điền”, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.
c. Về xã hội:
Về xã hội Hồ Quý Ly đã ban hành những chính sách gì?
Ban hành chính sách “hạn nô”, những năm đói kém, nhà Hồ bắt nhà giàu bán thóc cho dân…
Nhà Hồ ban hành chính sách “ hạn nô” để làm gì?
d. Về văn hóa, giáo dục:
Nhà Hồ đưa ra chính sách gì về văn hóa, giáo dục?
Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, sửa đổi chế độ học tập, thi cử.
Cải cách văn hóa, giáo dục nói trên có tác dụng gì?
Em hãy nêu những nội dung cải cách của Hồ Quý Ly đã thể hiện sự quan tâm đến đời sống dân nghèo?
e. Về quân sự:
Về quân sự nhà Hồ đã thực hiện những chính sách gì?
Thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
Thành nhà Hồ còn có tên gọi là thành An Tôn, thành Tây Giai hay thành Tây Đô là một công trình kiến trúc tiêu biểu thời Hồ (1400-1407), thành được xây dựng từ năm Đinh Sửu (1397), đời Trần Thuận Tông. Thành nhà Hồ được xây dựng trên địa thế tự nhiên, hiểm trở.
Thành nhà Hồ là một toà thành bằng đá, hình chữ nhật, có cạnh Nam Bắc dài hơn 900m;cạnh Đông- Tây dài hơn 700m. Thành có 4 cổng ở 4 hướng Nam, Bắc, Đông, Tây, mỗi cổng đều mở ở đúng giữa mặt tường thành.
Tiết 30. Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(TT)
I. Tình hình kinh tế- xã hội:
Tiết 30. Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(TT)
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly:
1. Nhà Hồ thành lập:
- Các cuộc khởi nghĩa của nông dân đã làm cho nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình.
- Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi lập ra nhà Hồ.
- Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:
a. Về chính trị:
- Cải tổ hàng ngũ võ quan.
- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn. Quy định cách làm việc…
- Cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi và nắm sát tình hình.
b. Về kinh tế tài chính:
Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách “hạn điền”, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.
c. Về xã hội:
Ban hành chính sách “hạn nô”, những năm đói kém, nhà Hồ bắt nhà giàu bán thóc cho dân…
d. Về văn hóa, giáo dục:
Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, sửa đổi chế độ học tập, thi cử.
e. Về quân sự:
Thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
Em có nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của nhà Hồ?
Em có nhận xét gì về những cải cách của Hồ Quý Ly?
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly:
Với tình hình đất nước thời đó những cải cách của Hồ Quý Ly có ý nghĩa như thế nào?
a. Ý nghĩa, tác dụng:
Những cải cách đó có tác dụng như thế nào?
- Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.
- Tăng nguồn thu nhập và quyền lực của nhà nước.
b. Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế.
Bên cạnh những tiến bộ, cải cách của Hồ Quý Ly còn những hạn chế nào?
- Các chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống nhân dân.
(1336- 1407)
Tiết 30. Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(TT)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly? Dựa vào đâu mà em có nhận xét như vậy?
Đáp án: Hồ Quý Ly là nhà cải cách có tài. Là người yêu nước thiết tha, có tinh thần dân tộc cao. Suy nghĩ, việc làm của ông đều tiến bộ, mong muốn nước nhà thay đổi, trong dụng người tài. Ông là người quan tâm đến dân, có những chính sách tạo phần nào công bằng trong xã hội.
Dựa vào những việc làm của ông, nội dung cải cách của ông toàn diện trên tất cả các lĩnh vực…Những cải cách đó đã đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng cuối thế kỉ XIV.
Tiết 30. Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(TT)
Tiết 30. Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(TT)
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Khoanh tròn chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng:
1.Tại sao khi lên nắm quyền cao nhất trong triều, Hồ Quý Ly đã phải thực hiện cải cách toàn diện?
Vì Đại Việt đang lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
B. Vì đời sống nhân dân cực khổ, triều đình rối ren, tài chính kiệt quệ.
C. Vì nguy cơ giặc ngoại xâm đe doạ.
D. Vì muốn xóa bỏ mọi thành quả của nhà Trần
2. Chính sách “hạn điền” đã
A. Hạn chế sự tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần.
C. Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước.
B. Hạn chế số nô tỳ của chủ
D. Làm cho nhà Trần sụp đổ.
A.
B.
C.
A.
C.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài cũ:
Nắm được hoàn cảnh thành lập nhà Hồ.
Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
Ý nghĩa, tác dụng. Nhận xét, đánh giá về nhân vật Hồ Quý Ly.
Chuẩn bị bài mới:
Tìm hiểu về truyền thống lao động cần cù, sáng tạo.
Truyền thống thượng võ và đấu tranh anh dũng.
Truyền thống văn hóa của quê hương Bình Định.
Bài học kết thúc
cám ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Kim Kha
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)