Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Môn: Lịch sử 7
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện
Em có nhận xét gì về tình hình văn hóa,
giáo dục, khoa học kĩ thuật ở thời Trần
Bài 16 - Tiết 30
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
1. Sự sụp đổ của nhà Trần
a) Tình hình kinh tế
b) Tình hình xã hội
Bài 16 – Tiết 30
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
1. Sự sụp đổ của nhà Trần
a) Tình hình kinh tế:
? Từ những thông tin đó – Em hãy nêu những biểu hiện đình trệ của nền kinh tế nhà Trần ?
+ Có 9 lần vỡ đê, lụt lớn
+ Có hơn 10 nạn đói kéo dài
+ Nhiều năm liên tiếp bị hạn hán, lụt lội
? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là gì ?
Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đê điều.
Các công trình thủy lợi không được chăm lo, tu sữa
? Hậu quả đã để lại như thế nào ?
Nhiều năm mất mùa, đói kém.
Nông dân phải bán ruộng đất, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ
? Trước tình cảnh này – bọn quý tộc, địa chủ có những hành động gì?
Chúng ra sức cướp ruộng đất công của làng xã
Bắt dân nghèo mỗi năm phải nộp 3 quan tiền thuế đinh
? Thuế đinh là gì?
Tướng quốc triều trần là Trần Nguyên Đán mới ngày nào còn vui mừng thốt lên ( Trăm họ mừng ca cảnh thịnh giàu ) và nay đã buồn rầu viết lên mấy câu thơ.
Năm nay hè hạn, thu nước to
Mạ thối, nước khô hạn biết bao
Đọc sách triệu trang mà bất lực
Bạc đầu xin phụ nỗi thương dân.
Bài 16 – Tiết 30
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
1. Sự sụp đổ của nhà Trần
a) Tình hình kinh tế:
? Cuộc sống của vua quan nhà Trần ?
Vua, quan, quý tộc nhà Trần lao vào ăn chơi xa đọa
b) Tình hình xã hội
* Đời sống của các tầng lớp :
+ Vua buông tuồng ăn chơi vô độ, nghiện rượu, hoang dâm, lãng phí tiền của
Triều chính bị lũng loạn.
Chu Văn An (1292-1370) tên thật là Chu An hiệu là Tiều Ân. Là một thầy giáo, thầy thuốc,đại quan nhà Trần.Được phong tước Văn Trịnh Công. Ông dâng sớ lên vua đòi chém 7 tên nịnh thần nhưng Dụ Tông không nghe. Ông đã xin “treo mũ” từ quan.
? Các thế lực bên ngoài nước Đại Việt có ý đồ gì? Nhà Trần đã đối phó ra sao ?
Cham pa thì xâm lược
Nhà Minh yêu sách
Nhà Trần thì bất lực
1369 Trần Dụ Tông mất. Dương Nhật Lễ lên thay nhà Trần càng suy sụp .
? Trước tình hình trên nông dân, nô tỳ có những phản ứng gì?
Nông dân nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi .
* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
( Dựa vào bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân )
* Kết quả:
Đều bị thất bại, do triều đình đàn áp
* Tính chất : …………………………….
* Quy mô:……………………………….
* Kết quả:……………………………….
* Ý nghĩa : ………………………………
*Nhận xét các cuộc khởi nghĩa:
Tính chất: là cuộc khởi nghĩa của tầng
lớp nông dân, nô tỳ.
Qui mô: rộng lớn, ở nhiều địa phương.
Kết quả: đều thất bại, do triều đình đàn
Áp (thiếu sự liên kết, thiếu người lãnh đạo
chung, diễn ra không cùng thời gian nên
triều đình dễ đàn áp.)
Ý nghĩa: góp phần làm cho nhà Trần
suy yếu.
+ Nhiều kẻ tham lam, nịnh thần…làm rối loạn kỉ cương phép nước.
Sơ kết bài học bằng biểu đồ tư duy
Bài tập lịch sử
Chúc các em học tốt.Xin chào tạm biệt !
Em hãy hoàn thành bảng thống kê sau
về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa sau thế kỉ XIV
Ngô Bệ
Yên Phụ ( Hải Dương )
1379
1379
Sông Chu ( Thanh Hóa )
Nguyễn Kỵ
Nguyễn Bổ
Bắc Giang
1390
Sơn Tây
Nguyễn Nhữ Cái
Sơn Tây
Vĩnh Phúc
Tuyên Quang
Hình 39 - Lược đồ
khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
1344-1360
Khởi nghĩa của Ngô Bệ
Hải Dương
Thanh Hóa
1379
Khởi nghĩa của
Nguyễn Thanh
Nguyễn Kỵ
1379
Khởi nghĩa của
Nguyễn Bổ
Bắc Giang
Sơn Tây
1390
Khởi nghĩa của
nhà sư Phạm Sư Ôn
Vĩnh Phúc
Tuyên
Quang
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện
Em có nhận xét gì về tình hình văn hóa,
giáo dục, khoa học kĩ thuật ở thời Trần
Bài 16 - Tiết 30
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
1. Sự sụp đổ của nhà Trần
a) Tình hình kinh tế
b) Tình hình xã hội
Bài 16 – Tiết 30
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
1. Sự sụp đổ của nhà Trần
a) Tình hình kinh tế:
? Từ những thông tin đó – Em hãy nêu những biểu hiện đình trệ của nền kinh tế nhà Trần ?
+ Có 9 lần vỡ đê, lụt lớn
+ Có hơn 10 nạn đói kéo dài
+ Nhiều năm liên tiếp bị hạn hán, lụt lội
? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là gì ?
Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đê điều.
Các công trình thủy lợi không được chăm lo, tu sữa
? Hậu quả đã để lại như thế nào ?
Nhiều năm mất mùa, đói kém.
Nông dân phải bán ruộng đất, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ
? Trước tình cảnh này – bọn quý tộc, địa chủ có những hành động gì?
Chúng ra sức cướp ruộng đất công của làng xã
Bắt dân nghèo mỗi năm phải nộp 3 quan tiền thuế đinh
? Thuế đinh là gì?
Tướng quốc triều trần là Trần Nguyên Đán mới ngày nào còn vui mừng thốt lên ( Trăm họ mừng ca cảnh thịnh giàu ) và nay đã buồn rầu viết lên mấy câu thơ.
Năm nay hè hạn, thu nước to
Mạ thối, nước khô hạn biết bao
Đọc sách triệu trang mà bất lực
Bạc đầu xin phụ nỗi thương dân.
Bài 16 – Tiết 30
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
1. Sự sụp đổ của nhà Trần
a) Tình hình kinh tế:
? Cuộc sống của vua quan nhà Trần ?
Vua, quan, quý tộc nhà Trần lao vào ăn chơi xa đọa
b) Tình hình xã hội
* Đời sống của các tầng lớp :
+ Vua buông tuồng ăn chơi vô độ, nghiện rượu, hoang dâm, lãng phí tiền của
Triều chính bị lũng loạn.
Chu Văn An (1292-1370) tên thật là Chu An hiệu là Tiều Ân. Là một thầy giáo, thầy thuốc,đại quan nhà Trần.Được phong tước Văn Trịnh Công. Ông dâng sớ lên vua đòi chém 7 tên nịnh thần nhưng Dụ Tông không nghe. Ông đã xin “treo mũ” từ quan.
? Các thế lực bên ngoài nước Đại Việt có ý đồ gì? Nhà Trần đã đối phó ra sao ?
Cham pa thì xâm lược
Nhà Minh yêu sách
Nhà Trần thì bất lực
1369 Trần Dụ Tông mất. Dương Nhật Lễ lên thay nhà Trần càng suy sụp .
? Trước tình hình trên nông dân, nô tỳ có những phản ứng gì?
Nông dân nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi .
* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
( Dựa vào bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân )
* Kết quả:
Đều bị thất bại, do triều đình đàn áp
* Tính chất : …………………………….
* Quy mô:……………………………….
* Kết quả:……………………………….
* Ý nghĩa : ………………………………
*Nhận xét các cuộc khởi nghĩa:
Tính chất: là cuộc khởi nghĩa của tầng
lớp nông dân, nô tỳ.
Qui mô: rộng lớn, ở nhiều địa phương.
Kết quả: đều thất bại, do triều đình đàn
Áp (thiếu sự liên kết, thiếu người lãnh đạo
chung, diễn ra không cùng thời gian nên
triều đình dễ đàn áp.)
Ý nghĩa: góp phần làm cho nhà Trần
suy yếu.
+ Nhiều kẻ tham lam, nịnh thần…làm rối loạn kỉ cương phép nước.
Sơ kết bài học bằng biểu đồ tư duy
Bài tập lịch sử
Chúc các em học tốt.Xin chào tạm biệt !
Em hãy hoàn thành bảng thống kê sau
về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa sau thế kỉ XIV
Ngô Bệ
Yên Phụ ( Hải Dương )
1379
1379
Sông Chu ( Thanh Hóa )
Nguyễn Kỵ
Nguyễn Bổ
Bắc Giang
1390
Sơn Tây
Nguyễn Nhữ Cái
Sơn Tây
Vĩnh Phúc
Tuyên Quang
Hình 39 - Lược đồ
khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
1344-1360
Khởi nghĩa của Ngô Bệ
Hải Dương
Thanh Hóa
1379
Khởi nghĩa của
Nguyễn Thanh
Nguyễn Kỵ
1379
Khởi nghĩa của
Nguyễn Bổ
Bắc Giang
Sơn Tây
1390
Khởi nghĩa của
nhà sư Phạm Sư Ôn
Vĩnh Phúc
Tuyên
Quang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)