Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lê | Ngày 29/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ
DỰ GiỜ TIẾT HỌC HÔM NAY!
BÀI GiẢNG LỊCH SỬ 7
GV : NGUYỄN THỊ LÊ
NĂM HỌC: 2015-2016
Nêu những nét chính về đời sống văn hóa thời Trần ?
Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và phát triển hơn
như tục thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc….
- Đạo phật vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lí.
-Nho giáo ngày càng phát triển, địa vị Nho giáo ngày
càng cao và được trọng dụng.
Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy
múa, chèo tuồng các trò chơi.. được phổ biến.

KIỂM TRA MIỆNG
Vua Trần Thái Tông

“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối. ruột đau như cắt…”
Đắp đê thời Trần sau chiến tranh
Tiết 30 - Bài 16
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I.TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI.
1. Tình hình kinh tế :
Ruộng lúa ngàn dặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trông vào đâu?
…Lưới chài quan lại còn vơ vét
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi ….
Qua bốn câu thơ trên em thấy tình cảnh của nhân dân ta cuối thế kỉ XIV như thế nào?
Hạn hán mất mùa
Cảnh lụt lội , đê vỡ mất hết
Cảnh lụt lội , đê vỡ mất hết
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Tình hình kinh tế nước ta nửa cuối thế kỉ XIV bị đình trệ. Em hãy nêu những biểu hiện đình trệ của nền kinh tế nhà Trần ?
Tiết 30 - Bài 16
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I.TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI.
1. Tình hình kinh tế :
 - Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đê điều.
 - Các công trình thủy lợi không được chăm lo, tu sửa.
 -Nhiều năm xảy ra mất mùa.
 -Nông dân phải bán ruộng đất, vợ, con cho quý tộc và địa chủ.
 Qúy tộc, địa chủ ra sức cướp ruộng đất công của làng xã.
 Triều đình bắt dân nghèo mỗi năm phải nộp 3 quan tiền thuế đinh.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là gì?
Tiết 30 - Bài 16
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I.TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI.
1. Tình hình kinh tế
2. Tình hình xã hội
“ Vua buông tuồng ăn chơi vô độ…nghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ làm cung điện nguy nga…, lãng phí tiền của, hoang dâm chơi bời: món gì Dụ Tông cũng mắc! Cơ nghiệp nhà trần sao khỏi suy được?”
(Khâm định việt sử thông giám cương mục)

Qua đoạn thông tin trên và những hình ảnh vừa quan sát, em thấy đời sống của vua quan, quý tộc nhà Trần cuối thế kỷ XIV như thế nào?
Tiết 30 - Bài 16
*D?i s?ng cỏc t?ng l?p .
 Vua, quan, quý tộc, địa chủ ăn chơi sa đọa, xây dựng nhiều dinh thự, chùa chiền…
 Triều chính bị lũng loạn.
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I.TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI.
1. Tình hình kinh tế
2. Tình hình xã hội
Tiết 30 - Bài 16
Nông dân bị đi phu xây dựng cung điện
Nhân dân phải phiêu tán khắp nơi
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Tiết 30 - Bài 16
Quan lại ăn chơi sa đọa
Quan lại cậy quyền thế ức hiếp, vơ vét của nhân dân

Tiết 30 - Bài 16
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I.TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI.
1. Tình hình kinh tế :
2. Tình hình xã hội
Trước tình cảnh Vua , quan như vậy Thầy giáo Chu Văn An đã có việc làm gì gây chấn động triều Trần lúc bấy giờ?
Tiết 30 - Bài 16
Để tưởng nhớ công lao của
thầy giáoChu Văn An
nhân dân ta đã làm gì?

Hội hè, ăn chơi

Xây dựng cung điện đền đài
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Tiết 30 - Bài 16
 Khi vua Trần Dụ Tông mất, Dương Nhật Lễ lên thay, tình hình càng trở nên rối loạn, nông dân nổi dậy khởi nghĩa.
 

I.TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI.
1. Tình hình kinh tế
2. Tình hình xã hội
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
v
Sơn tây
Hình 39 - Lược đồ
khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
1344-1360
Khởi nghĩa của Ngô Bệ
Hải Dương
Thanh Hóa
1379
Khởi nghĩa của
Nguyễn Thanh
Nguyễn Kỵ
1379
Khởi nghĩa của
Nguyễn Bổ
Bắc Giang
Sơn Tây
1390
Khởi nghĩa của
nhà sư Phạm Sư Ôn
Vĩnh Phúc
Tuyên
Quang
Qua lược đồ hoàn thành từng cuộc khởi nghĩa nông dân và nô tì ở nửa cuối thế kỉ XIV theo bảng thống kê sau:
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I.TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI.
2. Tình hình xã hội
*D?i s?ng cỏc t?ng l?p:
*Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
+Ngô Bệ (1344- 1360)
+Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ , Nguyễn Bổ (1379)
+ Phạm Sư Ôn (1390)
+ Nguyễn Nhữ Cái (1399-1400)
Thất bại
-Diễn biến
Tiết 30 - Bài 16
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
I.TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI.
2. Tình hình xã hội
*D?i s?ng cỏc t?ng l?p:
*Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
-Ý nghĩa:

+ Đánh một đòn mạnh vào giai cấp thống trị mục nát.
+ Ý thức đấu tranh của nhân dân được nâng cao .
+ Tạo tiền đề cho các cuộc đấu tranh sau này thắng lợi
Tiết 30 - Bài 16
TRÒ CHƠI LỊCH SỬ
13
2
3
4
5
6
10
9
7
1
12
11
8
Cuộc khởi nghĩa nào nổ ra vào đầu năm 1344?
Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị nổ ra ở đâu?
Cuối thế Kỉ XIV nhà Trần phải đối phó với Chăm Pa và yêu sách của ai?
Hạn hán,lũ lụt làm cho sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng như thế nào?
Người thiếu niên với hành động “ bóp nát quả cam”
Vị tướng có câu nói: “ Tướng là chim ưng dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ưng có gì là lạ.”
Sau khi Trần Dụ Tông chết ai lên nắm quyền?
Chỉ sự ăn chơi của vua quan,quý tộc nhà Trần?
Ai là người dâng sớ đòi chém bảy tên nịnh thần?
Cuối thế kỉ XIV nông dân, nô tỳ đã làm gì để chống lại triều đình?
Khởi nghĩa của ai nổ ra đầu năm 1390?
Vị vua nhà Trần nổi tiếng ăn chơi sa đọa?
Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái nổ ra ở Sơn Tây,Tuyên Quang và ở đâu?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
*Đối với bài học tiết này:
- Học bài: Câu hỏi 1,2,3 sgk/77
*Đối với bài học tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị bài mới: Mục II. Chú ý:
+Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
+Em có nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Qúy Ly.
+Ý nghĩa, tác dụng cải cách của Hồ Qúy Ly.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lê
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)