Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương | Ngày 29/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV

Tiết 29- I:Tình hình kinh tế- xã hội.
Tình hình kinh tế nước ta nửa sau thế kỉ XIV như thế nào?
Em có nhận xét gì
qua những câu thơ trên?
Vào nửa sau thế kỉ XIV có 9 lần vỡ đê lụt lớn.
Nhiều năm vừa bị hạn vừa bị lụt. Có hơn 10 nạn đói lớn. Nguyễn Phi Khanh
đỗ thái học sinh thời Trần, đã mô tả tình cảnh dân chúng bấy giờ như sau:
Đồng lúa ngàn dặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trông vào đâu?
... Lưới chài quan lại còn vơ vét
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi...
0978056611
Hạn hán mất mùa
Cảnh lụt lội , đê vỡ mất hết
Cảnh lụt lội , đê vỡ mất hết
0978056611
Trước tình hình đất nước như vậy, nhà Trần làm gì?

“ Vua buông tuồng ăn chơi vô độ ... nghiện rượu mê đàn hát,
xa xỉ làm cung điện nguy nga...., lãng phí tiền của, hoang dâm
chơi bời: món gì Dụ Tông cũng mắc! Cơ nghiệp nhà Trần
sao khỏi suy được? ”

( Khâm định Việt sử thông giám cương mục )
Trần Khánh Dư nói:
“ Tướng là chim ưng, dân là vịt,
lấy vịt nuôi chim ưng có gì là lạ.”
0978056611


Quan lại ăn chơi sa đọa
Quan lại cậy quyền thế ức hiếp, vơ vét của nhân dân
0978056611

Chu Văn An (1292-1370) tên thật là Chu An
hiệu là Tiều Ân. Là một thầy giáo, thầy thuốc,
đại quan nhà Trần. Được phong tước Văn
Trịnh Công. Ông dâng sớ lên vua đòi chém 7
tên nịnh thần nhưng Dụ Tông không nghe.
Ông đã xin “treo mũ” từ quan.

-
- Việc làm của Chu Văn An nói lên điều gì ?
0978056611
0978056611
Hoàn thành bảng thống kê sau về các phong trào nông dân cuối thời Trần.
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV
Ngô Bệ
(1344 – 1360)
Nguyễn Thanh – Nguyễn Kỵ
(1379)
Nguyễn Bổ
(1379)
Phạm Sư Ôn
(1390)
Nguyễn Nhữ Cái
(1399 - 1400)
*Nhận xét các cuộc khởi nghĩa:
Tính chất: là cuộc khởi nghĩa của tầng lớp
nông dân, nô tỳ.
Qui mô: rộng lớn, ở nhiều địa phương.
Kết quả: đều thất bại, do triều đình đàn
Áp (thiếu sự liên kết, thiếu người lãnh đạo
chung, diễn ra không cùng thời gian nên
triều đình dễ đàn áp.)
- Ý nghĩa: góp phần làm cho nhà Trần suy yếu.
0978056611
Sơ kết bài học bằng biểu đồ tư duy
Bài 16: Tiết 29
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)