Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Chia sẻ bởi Ngô Thị Chuyên |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tru?ng :THCS H?p Linh
GV:Ngô Thi Chuyên
Mụn :L?ch S?
L?p :7A
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
Tết 31 Bài 16
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỶ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
-Hồ Quý Li tự Lí Nguyên, dòng dõi trạng nguyên Hồ Hưng Dật, người Chiết Giang - Trung Quốc. Vào thời Ngũ đại, đời, Hồ Hưng Dật sang sinh sống ở Quỳnh Lưu (Nghệ An). Đến đời nhà Lý, có người làm phò mã nhà Lý lấy công chúa Nguyệt Đích. Đến đời thứ 12 Hồ Liêm, dời đến Đại La ( Hà Trung – Thanh Hóa), làm con nuôi Lê Huấn đổi họ Lê. Hồ Quý Ly là cháu 4 đời của Lê Huấn, sau khi giành được ngôi vua thì đổi tên lại thành họ Hồ.
1375, Giữ chức tham mưu quân sự.
1380 OÂng giöõ chöùc Nguyeân nhung Haûi taây ñoâ thoáng che.á
- 1388 Thaùi UÙy Traàn Ngaïc vaø moät soá quyù toäc nhaø Traàn möu gieát Hoà Quyù Ly nhöng khoâng thaønh.
- 1395 OÂng ñöôïc phong chöùc Nhaäp noäi phuï chính thaùi sö bình chöông quaân quoác troïng söï, töôùc Tuyeân trung veä quoác ñaïi vöông.
- 1397 xaây döïng kinh ñoâ môùi ôû An Toân ( Vónh Loäc – Thanh Hoùa )
Hồ Quý Ly
Thành nhà Hồ
Thành nhà Hồ còn có tên gọi là thành An Tôn, thành Tây Giai hay thành Tây Đô là một công trình kiến trúc tiêu biểu thời Hồ (1400-1407),thành được xây dựng từ năm Đinh Sửu (1397), đời Trần Thuận Tông.Thành nhà Hồ được xây dựng trên địa thế tự nhiên,hiểm trở.
Thành nhà Hồ là một toà thành bằng đá, hình chữ nhật,có cạnh Nam Bắc dài hơn 900m;cạnh Đông- Tây dài hơn 700m. Thành có 4 cổng ở 4 hướng Nam,Bắc, Đông,Tây,mỗi cổng đều mở ở đúng giữa mặt tường thành.
Cổng thành phía tây
Cổng chính Thành Tây Đô.
Cổng thành
Cổng thành
Tường thành
Thành ngoại
Thành ngoại
Rồng đá
1396, Hồ Quý Ly ban hành tiền giấy, gọi là thông bảo hội sao, gồm 7 loại: 10 đồng, 30 đồng, 1 tiền, 2 tiền, 3 tiền, 5 tiền, 1 quan. Cấm dùng tiền bằng đồng (ai có tiền đồng phải đem đổi cho nhà nước lấy tiền giấy.)
Loại 10 đ có hình vẽ rau dong
Loại 30 đồng có hình vẽ thủy ba
Loại 1 tiền có hình vẽ đám mây
Loại 2 tiền có hình vẽ con rùa
Loại 3 tiền có hình vẽ con lân
Loại 5 tiền có hình vẽ con phượng
Loại 1 quan có hình vẽ con rồng
Năm 1397, ban hành chính sách “ hạn điền”: Quy định Đại vương và Trưởng công chúa không bị hạn chế số lượng ruộng đất tư, số còn lại không được sở hữu quá 10 mẫu, số ruộng thừa phải sung công.
- 1402, định lại thuế đinh, đánh vào người có ruộng; người không có ruộng, trẻ con mồ côi, đàn bà góa không phải nộp. Thuế ruộng được đánh theo phép lũy tiến, có nhiều ruộng đóng nhiều, không có ruộng không phải đóng.
“Năm1401, nhà Hồ qui định chiếu theo phẩm cấp các quan lại qúy tộc chỉ được nuôi một số gia nô nhất định. Số thừa ra sung công. Mỗi gia nô thừa ra được nhà nước đền bù 5 quan tiền.”
SÚNG THẦN CƠ
Súng thần cơ của hồNguyên Trừng có đầy đủ các bộ phận cơ bản của loại súng thần công ở những thế kỉ sau này. Nòng súng là một ống đúc bằng sắt hoặc bằng đồng. Phía đuôi súng được đúc kín có bộ phận ngòi cháy ở chỗ nhồi thuốc nổ. Đạn pháo là mũi tên bằng sắt lớn. Khi bắn, người ta nhồi thuốc súng vào phía đáy rồi đặt mũi tên vào giữa và nhồi loại đạn ghém bằng sắt và chì. Súng thần cơ có nhiều loại: loại nhỏ dùng cho bộ binh bắn xa ứng chừng 700 mét.
Hồ Nguyên Trừng đặc biệt cho chế tạo nhiều loại thần cơ lớn gọi là "thần cơ pháo".
Lâu thuyền nhà Hồ
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
GV:Ngô Thi Chuyên
Mụn :L?ch S?
L?p :7A
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
Tết 31 Bài 16
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỶ XIV
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
-Hồ Quý Li tự Lí Nguyên, dòng dõi trạng nguyên Hồ Hưng Dật, người Chiết Giang - Trung Quốc. Vào thời Ngũ đại, đời, Hồ Hưng Dật sang sinh sống ở Quỳnh Lưu (Nghệ An). Đến đời nhà Lý, có người làm phò mã nhà Lý lấy công chúa Nguyệt Đích. Đến đời thứ 12 Hồ Liêm, dời đến Đại La ( Hà Trung – Thanh Hóa), làm con nuôi Lê Huấn đổi họ Lê. Hồ Quý Ly là cháu 4 đời của Lê Huấn, sau khi giành được ngôi vua thì đổi tên lại thành họ Hồ.
1375, Giữ chức tham mưu quân sự.
1380 OÂng giöõ chöùc Nguyeân nhung Haûi taây ñoâ thoáng che.á
- 1388 Thaùi UÙy Traàn Ngaïc vaø moät soá quyù toäc nhaø Traàn möu gieát Hoà Quyù Ly nhöng khoâng thaønh.
- 1395 OÂng ñöôïc phong chöùc Nhaäp noäi phuï chính thaùi sö bình chöông quaân quoác troïng söï, töôùc Tuyeân trung veä quoác ñaïi vöông.
- 1397 xaây döïng kinh ñoâ môùi ôû An Toân ( Vónh Loäc – Thanh Hoùa )
Hồ Quý Ly
Thành nhà Hồ
Thành nhà Hồ còn có tên gọi là thành An Tôn, thành Tây Giai hay thành Tây Đô là một công trình kiến trúc tiêu biểu thời Hồ (1400-1407),thành được xây dựng từ năm Đinh Sửu (1397), đời Trần Thuận Tông.Thành nhà Hồ được xây dựng trên địa thế tự nhiên,hiểm trở.
Thành nhà Hồ là một toà thành bằng đá, hình chữ nhật,có cạnh Nam Bắc dài hơn 900m;cạnh Đông- Tây dài hơn 700m. Thành có 4 cổng ở 4 hướng Nam,Bắc, Đông,Tây,mỗi cổng đều mở ở đúng giữa mặt tường thành.
Cổng thành phía tây
Cổng chính Thành Tây Đô.
Cổng thành
Cổng thành
Tường thành
Thành ngoại
Thành ngoại
Rồng đá
1396, Hồ Quý Ly ban hành tiền giấy, gọi là thông bảo hội sao, gồm 7 loại: 10 đồng, 30 đồng, 1 tiền, 2 tiền, 3 tiền, 5 tiền, 1 quan. Cấm dùng tiền bằng đồng (ai có tiền đồng phải đem đổi cho nhà nước lấy tiền giấy.)
Loại 10 đ có hình vẽ rau dong
Loại 30 đồng có hình vẽ thủy ba
Loại 1 tiền có hình vẽ đám mây
Loại 2 tiền có hình vẽ con rùa
Loại 3 tiền có hình vẽ con lân
Loại 5 tiền có hình vẽ con phượng
Loại 1 quan có hình vẽ con rồng
Năm 1397, ban hành chính sách “ hạn điền”: Quy định Đại vương và Trưởng công chúa không bị hạn chế số lượng ruộng đất tư, số còn lại không được sở hữu quá 10 mẫu, số ruộng thừa phải sung công.
- 1402, định lại thuế đinh, đánh vào người có ruộng; người không có ruộng, trẻ con mồ côi, đàn bà góa không phải nộp. Thuế ruộng được đánh theo phép lũy tiến, có nhiều ruộng đóng nhiều, không có ruộng không phải đóng.
“Năm1401, nhà Hồ qui định chiếu theo phẩm cấp các quan lại qúy tộc chỉ được nuôi một số gia nô nhất định. Số thừa ra sung công. Mỗi gia nô thừa ra được nhà nước đền bù 5 quan tiền.”
SÚNG THẦN CƠ
Súng thần cơ của hồNguyên Trừng có đầy đủ các bộ phận cơ bản của loại súng thần công ở những thế kỉ sau này. Nòng súng là một ống đúc bằng sắt hoặc bằng đồng. Phía đuôi súng được đúc kín có bộ phận ngòi cháy ở chỗ nhồi thuốc nổ. Đạn pháo là mũi tên bằng sắt lớn. Khi bắn, người ta nhồi thuốc súng vào phía đáy rồi đặt mũi tên vào giữa và nhồi loại đạn ghém bằng sắt và chì. Súng thần cơ có nhiều loại: loại nhỏ dùng cho bộ binh bắn xa ứng chừng 700 mét.
Hồ Nguyên Trừng đặc biệt cho chế tạo nhiều loại thần cơ lớn gọi là "thần cơ pháo".
Lâu thuyền nhà Hồ
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Chuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)