Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển
Chia sẻ bởi Nguyễn Đông Hải |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ HỌC !
10A2 THI ĐUA HỌC TỐT !
PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI NHIÊT ĐỘ CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG ?
- Thay đổi theo độ sâu: Càng xuống sâu càng giảm nhanh. (đến khoảng 3000m thì gần như không thay đổi).
- Thay đổi theo mùa trong năm: mùa hạ nhiệt độ cao hơn mùa đông.
- Thay đổi theo vĩ độ: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm.
BẢNG SO SÁNH DIỆN TÍCH CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT
Diện tích trái đất: 510 triệu km2.
Diện tích các đại dương: 361 triệu km2.
(Thái Bình Dương: Gần 179 triệu km2.)
Diện tích các lục địa: 149 triệu km2 .
(Kể cả châu Nam cực: 14 triệu km2)
BÀI 20: SÓNG – THỦY TRIỀU – DÒNG BIỂN
I- SÓNG BIỂN
(cho hs xem phim)
Từ hình ảnh vừa theo dõi, cho biết sóng là gì?
1. Khái niệm:
- Sóng là hiện tượng dao động của
các lớp nước theo chiều thẳng đứng.
+ Sóng được đặc trưng bởi: Độ cao, tần xuất, độ dài
(Cho hs xem h.a về một số loại sóng)
+ Sóng có ý nghĩa cho các hoạt động giải trí, nghệ thuật, thể thao...
2. Nguyên nhân:
(Cho hs xem đoạn phim về a.h của gió)
- Gió yên : Biển lặng.
- Gió nhẹ : Biển gợn sóng nhẹ.
- Gió lớn : Biển động mạnh, sóng xô bờ dữ dội.
Chủ yếu do gió
Là những cơn sóng dữ dội, có sức tàn phá rất lớn, thường cao từ 20 – 40m, tốc độ truyền ngang khoảng 400 – 800km/h.
+ Nguyên nhân : Bão biển, núi lửa dưới đại dương, động đất...
Em biết gì về đợt sóng thần xảy ra ở nam Á và Đ.N.Á vào cuối năm 2004 ? Để giảm thiểu tác hại của sóng thần, con người cần làm gì ?
- Sóng thần :
II. THỦY TRIỀU.
(cho hs xem phim)
Qua đoạn phim vừa xem, em hiểu thủy triều là gì ?
Thủy triều là hiện tương dao động thường xuyên và có chu kì của khối nước trong biển và đại dương.
2. Nguyên nhân : Do sức hút của mặt trăng và mặt trời tới trái đất.
(cho hs xem ảnh về triều cường, triều kém)
1. Khái niệm:
3. Hiện tượng:
- Triều cường:
- Triều kém:
Hãy mô tả đặc điểm vị trí của mặt trời, mặt trăng, trái đất vào những ngày triều cường ?
2. Hiện tượng :
- Triều cường: Mặt trăng, mặt trời, trái đất nằm thẳng hàng.
Hãy mô tả đặc điểm vị trí của mặt trời, mặt trăng, trái đất vào những ngày triều kém ?
3. Hiện tượng :
- Triều cường: Mặt trời, trái đất, mặt trăng nằm
thẳng hàng.
- Triều kém: Mặt trời, trái đất, mặt trăng nằm vuông góc.
Giả sử mặt Trăng không quay quanh Trái đất và trái đất không quay quanh mặt Trời mà trái đất vẫn tự quay thì hiện tượng thủy triều xảy ra như thế nào?
Giả sử Trái Đất không tự quay,em hãy thử mô tả hiện tượng thủy triều khi đó ?
Hiện tượng thủy triều được con người sử dụng vào những việc gì trong cuộc sống?
3. ỨNG DỤNG.
- Tạo nguồn năng lượng khổng lồ (điện thủy triều.)
- Sản xuất muối ăn.
- Phục vụ mục đích quân sự
- Phục vụ giao thông vận tải
III. DÒNG BIỂN.
(cho hs xem phim)
Em hiểu dòng biển là gì?
1. Khái niệm : là hiện tượng chuyển động thành dòng của một bộ phận nước trong biển và đại dương.
2. Nguyên nhân : do gió thổi thường xuyên, do sự chênh lệch tỉ trọng nước giữa các biển, sự chênh lệch về độ mặn, nhiệt độ .
Quan sát bản đồ, em có
nhận xét gì về chuyển động
của cácdòngbiển?
3. Đặc điểm:
- Các dòng biển nóng thường phát sinh xích đạo, chảy về hướng tây rồi men theo các lục địa lên cực.
- Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 – 400 rồi chảy về xích đạo.
- Hướng chảy của các dòng biển ở BBC thường theo chiều kim đồng hồ, ở NBC ngược lại.
- Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
Việc tìm hiểu các dòng biển có ý nghĩa gì?
4. Vai trò của các dòng biển.
- là nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu .
- Nơi gặp gỡ giữa dòng biển nóng và lạnh thường có lượng hải sản rất phong phú.
ở khu vực chí tuyến BBC thuộc Đại Tây Dương, bờ nào của lục địa mưa nhiều, bờ nào ít mưa?
Bài 20 - SÓNG - THỦY TRIỀU -
DÒNG BIỂN
- Biết được tại sao biển lại có sóng, sóng có những tác dụng gì, sóng thần gây tác hại gì cho con người.
- Nắm được nguyên nhân gây ra thủy triều, biết được quy luật lên xuống chung của các khối nước trong biển và đại dương.
- Ứng dụng của thủy triều trong cuộc sống.
- Đặc điểm hoạt động chung của các dòng biển, tác dụng của các dòng biển đối với tự nhiên và các hoạt động kinh tế của con người.
Câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Nước biển chuyển động lên xuống tại chỗ là chuyển động của:
a. Sóng
b. Thủy triều
c. Dòng biển
Câu 2: Mực nước biển dâng lên, hạ xuống hằng ngày tạo ra hiện tượng gì?
a. sóng.
b. thủy triều.
c. dòng biển.
Câu 3: Dòng biển chảy từ xích đạo về cực là:
a. Dòng biển nóng.
b. Dòng biển lạnh.
Câu 4: Khi xảy ra hiện tượng triều kém, đứng ở trái đất nhìn lên mặt trăng, ta sẽ thấy:
a. Trăng tròn.
b. Trăng khuyết.
c. Không trăng.
d. Không có căn cứ để xác định.
Câu 5: Trong một chu kì chuyển động của mặt Trăng quanh Trái đất, theo em, có mấy lần triều cường:
a. 1 lần
b. 2 lần
c. 29 lần
d. 30 lần
- Chỉ đạo nội dung:
Ban giám hiệu.
Tổ Xã hội.
- Thực hiện:
Đặng Cao Công
- Cố vấn kĩ thuật vi tính:
Trường Giang - Hoàng Đại
Minh Hà, tháng 12 / 2007.
10A2 THI ĐUA HỌC TỐT !
PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI NHIÊT ĐỘ CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG ?
- Thay đổi theo độ sâu: Càng xuống sâu càng giảm nhanh. (đến khoảng 3000m thì gần như không thay đổi).
- Thay đổi theo mùa trong năm: mùa hạ nhiệt độ cao hơn mùa đông.
- Thay đổi theo vĩ độ: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm.
BẢNG SO SÁNH DIỆN TÍCH CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT
Diện tích trái đất: 510 triệu km2.
Diện tích các đại dương: 361 triệu km2.
(Thái Bình Dương: Gần 179 triệu km2.)
Diện tích các lục địa: 149 triệu km2 .
(Kể cả châu Nam cực: 14 triệu km2)
BÀI 20: SÓNG – THỦY TRIỀU – DÒNG BIỂN
I- SÓNG BIỂN
(cho hs xem phim)
Từ hình ảnh vừa theo dõi, cho biết sóng là gì?
1. Khái niệm:
- Sóng là hiện tượng dao động của
các lớp nước theo chiều thẳng đứng.
+ Sóng được đặc trưng bởi: Độ cao, tần xuất, độ dài
(Cho hs xem h.a về một số loại sóng)
+ Sóng có ý nghĩa cho các hoạt động giải trí, nghệ thuật, thể thao...
2. Nguyên nhân:
(Cho hs xem đoạn phim về a.h của gió)
- Gió yên : Biển lặng.
- Gió nhẹ : Biển gợn sóng nhẹ.
- Gió lớn : Biển động mạnh, sóng xô bờ dữ dội.
Chủ yếu do gió
Là những cơn sóng dữ dội, có sức tàn phá rất lớn, thường cao từ 20 – 40m, tốc độ truyền ngang khoảng 400 – 800km/h.
+ Nguyên nhân : Bão biển, núi lửa dưới đại dương, động đất...
Em biết gì về đợt sóng thần xảy ra ở nam Á và Đ.N.Á vào cuối năm 2004 ? Để giảm thiểu tác hại của sóng thần, con người cần làm gì ?
- Sóng thần :
II. THỦY TRIỀU.
(cho hs xem phim)
Qua đoạn phim vừa xem, em hiểu thủy triều là gì ?
Thủy triều là hiện tương dao động thường xuyên và có chu kì của khối nước trong biển và đại dương.
2. Nguyên nhân : Do sức hút của mặt trăng và mặt trời tới trái đất.
(cho hs xem ảnh về triều cường, triều kém)
1. Khái niệm:
3. Hiện tượng:
- Triều cường:
- Triều kém:
Hãy mô tả đặc điểm vị trí của mặt trời, mặt trăng, trái đất vào những ngày triều cường ?
2. Hiện tượng :
- Triều cường: Mặt trăng, mặt trời, trái đất nằm thẳng hàng.
Hãy mô tả đặc điểm vị trí của mặt trời, mặt trăng, trái đất vào những ngày triều kém ?
3. Hiện tượng :
- Triều cường: Mặt trời, trái đất, mặt trăng nằm
thẳng hàng.
- Triều kém: Mặt trời, trái đất, mặt trăng nằm vuông góc.
Giả sử mặt Trăng không quay quanh Trái đất và trái đất không quay quanh mặt Trời mà trái đất vẫn tự quay thì hiện tượng thủy triều xảy ra như thế nào?
Giả sử Trái Đất không tự quay,em hãy thử mô tả hiện tượng thủy triều khi đó ?
Hiện tượng thủy triều được con người sử dụng vào những việc gì trong cuộc sống?
3. ỨNG DỤNG.
- Tạo nguồn năng lượng khổng lồ (điện thủy triều.)
- Sản xuất muối ăn.
- Phục vụ mục đích quân sự
- Phục vụ giao thông vận tải
III. DÒNG BIỂN.
(cho hs xem phim)
Em hiểu dòng biển là gì?
1. Khái niệm : là hiện tượng chuyển động thành dòng của một bộ phận nước trong biển và đại dương.
2. Nguyên nhân : do gió thổi thường xuyên, do sự chênh lệch tỉ trọng nước giữa các biển, sự chênh lệch về độ mặn, nhiệt độ .
Quan sát bản đồ, em có
nhận xét gì về chuyển động
của cácdòngbiển?
3. Đặc điểm:
- Các dòng biển nóng thường phát sinh xích đạo, chảy về hướng tây rồi men theo các lục địa lên cực.
- Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 – 400 rồi chảy về xích đạo.
- Hướng chảy của các dòng biển ở BBC thường theo chiều kim đồng hồ, ở NBC ngược lại.
- Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
Việc tìm hiểu các dòng biển có ý nghĩa gì?
4. Vai trò của các dòng biển.
- là nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu .
- Nơi gặp gỡ giữa dòng biển nóng và lạnh thường có lượng hải sản rất phong phú.
ở khu vực chí tuyến BBC thuộc Đại Tây Dương, bờ nào của lục địa mưa nhiều, bờ nào ít mưa?
Bài 20 - SÓNG - THỦY TRIỀU -
DÒNG BIỂN
- Biết được tại sao biển lại có sóng, sóng có những tác dụng gì, sóng thần gây tác hại gì cho con người.
- Nắm được nguyên nhân gây ra thủy triều, biết được quy luật lên xuống chung của các khối nước trong biển và đại dương.
- Ứng dụng của thủy triều trong cuộc sống.
- Đặc điểm hoạt động chung của các dòng biển, tác dụng của các dòng biển đối với tự nhiên và các hoạt động kinh tế của con người.
Câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Nước biển chuyển động lên xuống tại chỗ là chuyển động của:
a. Sóng
b. Thủy triều
c. Dòng biển
Câu 2: Mực nước biển dâng lên, hạ xuống hằng ngày tạo ra hiện tượng gì?
a. sóng.
b. thủy triều.
c. dòng biển.
Câu 3: Dòng biển chảy từ xích đạo về cực là:
a. Dòng biển nóng.
b. Dòng biển lạnh.
Câu 4: Khi xảy ra hiện tượng triều kém, đứng ở trái đất nhìn lên mặt trăng, ta sẽ thấy:
a. Trăng tròn.
b. Trăng khuyết.
c. Không trăng.
d. Không có căn cứ để xác định.
Câu 5: Trong một chu kì chuyển động của mặt Trăng quanh Trái đất, theo em, có mấy lần triều cường:
a. 1 lần
b. 2 lần
c. 29 lần
d. 30 lần
- Chỉ đạo nội dung:
Ban giám hiệu.
Tổ Xã hội.
- Thực hiện:
Đặng Cao Công
- Cố vấn kĩ thuật vi tính:
Trường Giang - Hoàng Đại
Minh Hà, tháng 12 / 2007.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đông Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)