Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển

Chia sẻ bởi Vũ Tuấn Anh | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Phát triển Giáo dục THPT
Mở bài
Sóng: Giới thiệu bài học
Thủy triều: Giới thiệu bài học
Dòng biển: Giới thiệu bài học
I. Sóng biển
1. Khái niệm: 1. Khái niệm
Sóng là gì? : Khái niệm sóng

Sóng là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

Mô hình sóng: Mô hình sóng
2. Nguyên nhân: 2. Nguyên nhân tạo ra sóng
Tại sao lại có sóng? a/ Gió: a/ Gió
Sóng chủ yếu được tạo ra nhờ gió. Lặng gió: Mặt nước khi không có gió
Gió nhẹ: Mặt nước khi có gió nhẹ
Gió mạnh: Mặt nước khi có gió mạnh
b/ Động đất, núi lửa: b/ Động đất, núi lửa
Sóng cũng có thể được tạo ra do động đất hay núi lửa hoạt động. Động đất: Động đất
Núi lửa: Núi lửa
3. Sóng thần: 3. Sóng thần
4. Ảnh hưởng: Ảnh hưởng của sóng
: Ảnh hưởng của sóng thần
II. Thủy triều
Hiện tượng: Hiện tượng thủy triều
1. Khái niệm: 1. Khái niệm thủy triều

Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.

2. Nguyên nhân: 2. Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều
Dựa vào hình trên cho biết khi nào có dao động thuỷ triều lớn nhất, nhỏ nhất, khi đó ở Trái đất sẽ thấy Mặt trăng như thế nào? Triều cường: Triều cường
TRIỀU CƯỜNG Triều kém: Triều kém
TRIỀU KÉM 3. Ảnh hưởng: 3. Ảnh hưởng của thuỷ triều
Hiện tượng thuỷ triều có ảnh hưởng như thế nào trong cuộc sống? Chiến thắng Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng
Tàu vào bờ: Tàu vào bờ
III. Dòng biển
Bản đồ dòng biển: Bản đồ các dòng biển trên thê giới
Các dòng biển nóng, lạnh xuất hiện ở khoảng vĩ độ nào và hoạt động ra sao? Chứng minh rằng có sự đối xứng nhau của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các đại dương? Mô phỏng các dòng biển: Mô phỏng các dòng biển
Dòng biển lạnh chảy từ cực Bắc xuống Dòng biển nóng chảy từ xích đạo lên Bài tập
Câu 1:
Ngoài gió là nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng còn có nguyên nhân:
A. Động đất ở lòng đại dương.
B. Núi lửa phun ở đại dương.
C. Bão trên đại dương.
D. Các ý trên.
Câu 2:
Triều cường xảy ra khi:
A. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng.
B. Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
C. Trăng tròn hoặc không có Trăng.
D. Các ý trên.
Câu 3:
Các dòng biển trên Trái Đất có sự đối xứng:
A. Giữa dòng biển nóng và dòng biển lạnh ở hai bờ lục địa (hai bờ đại dương)
B. Giữa hệ thống hoàn lưu của hai nửa cầu ở Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
C. Giữa hệ thống hoàn lưu vùng cận cực và vùng chí tuyến ở nửa cầu Bắc của hai đại dương lớn.

D. Các ý trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)