Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển
Chia sẻ bởi Trần Trung Hiếu |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
Sở GD - ĐT Tiền Giang Trường THPT Dưỡng Điềm BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ VIOLET Học viên : Trần Văn Vĩnh Bộ môn : Địa lý Mở bài
Khái quát:
I. Sóng: 1. Khái niệm: 2. Nguyên nhân II. Thủy triều : 1. Khái niệm: 2. Nguyên nhân: III. Dòng biển : 1. Khái niệm: 2. Nguyên nhân: Sóng: Giới thiệu bài học
Thủy triều: Giới thiệu bài học
Dòng biển: Giới thiệu bài học
I. Sóng biển
hỏi: 1. Khái niệm
Sóng là gì? Mô hình sóng: Mô hình sóng
1 khái niệm: Khái niệm sóng
2. Nguyên nhân: 2. Nguyên nhân tạo ra sóng
Tại sao lại có sóng? Lặng gió: Mặt nước khi không có gió
Gió nhẹ: Mặt nước khi có gió nhẹ
Gió mạnh: Mặt nước khi có gió mạnh
a/ Gió: a/ Gió
Sóng chủ yếu được tạo ra nhờ gió. Động đất: Động đất
Núi lửa: Núi lửa
b/ Động đất, núi lửa: b/ Động đất, núi lửa
Sóng cũng có thể được tạo ra do động đất hay núi lửa hoạt động. 3. Sóng thần: 3. Sóng thần
4. Ảnh hưởng: Ảnh hưởng của sóng
: Ảnh hưởng của sóng thần
II. Thủy triều
Hiện tượng: Hiện tượng thủy triều
hỏi:
Thông qua hình ảnh hãy cho biết thế nào là hiện tượng thủy triều 1. Khái niệm: 1. Khái niệm thủy triều
2. Nguyên nhân: 2. Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều
Dựa vào hình trên cho biết khi nào có dao động thuỷ triều lớn nhất, nhỏ nhất, khi đó ở Trái đất sẽ thấy Mặt trăng như thế nào? Triều cường: Triều cường
TRIỀU CƯỜNG Khi mặt trăng ,mặt trời, trái đất thẳng hàng Triều kém: Triều kém
TRIỀU KÉM Khi mặt trăng, mặt trời, trái đất vuông góc 3. Ảnh hưởng: 3. Ảnh hưởng của thuỷ triều
Hiện tượng thuỷ triều có ảnh hưởng như thế nào trong cuộc sống? Tàu vào bờ: Tàu vào bờ
III. Dòng biển
Bản đồ dòng biển: Bản đồ các dòng biển trên thê giới
Các dòng biển nóng, lạnh xuất hiện ở khoảng vĩ độ nào và hoạt động ra sao? Chứng minh rằng có sự đối xứng nhau của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các đại dương? hỏi:
Thông qua các hình ảnh hãy cho biết dòng biển là gì ? 1. Khái niệm:
Là hiện tượng chuyển động của các lớp nước trên mặt biển, đại dương 2 Nguyên nhân ::
+ Do gió ( gió tín phong, gió tây, gió mùa ...) + Do sự chênh lệch về nhiệt độ, độ mặn, tỉ trọng nước LK Mô phỏng các dòng biển: Mô phỏng các dòng biển
hỏi 2:
Thông qua hình ảnh và kiến thức trong sách giáo khoa hãy cho biết có mấy loại dòng biển, hướng chuyển động của các dòng biển đó? :
Dòng biển lạnh chảy từ cực về xích đạo Dòng biển nóng chảy từ xích đạo về cực Bài tập
Câu 1:
Ngoài gió là nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng còn có nguyên nhân:
A. Động đất ở lòng đại dương.
B. Núi lửa phun ở đại dương.
C. Bão trên đại dương.
D. Các ý trên.
Câu 2:
Triều cường xảy ra khi:
A. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng.
B. Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
C. Trăng tròn hoặc không có Trăng.
D. Các ý trên.
Câu 3:
Điểm nào sau đây không đúng với các quy luật của các dòng biển?
Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa
Dòng biển nóng và lạnh hợp với nhau tạo vòng hoàn lưu ở cả địa cầu.
Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
Trang bìa:
Sở GD - ĐT Tiền Giang Trường THPT Dưỡng Điềm BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ VIOLET Học viên : Trần Văn Vĩnh Bộ môn : Địa lý Mở bài
Khái quát:
I. Sóng: 1. Khái niệm: 2. Nguyên nhân II. Thủy triều : 1. Khái niệm: 2. Nguyên nhân: III. Dòng biển : 1. Khái niệm: 2. Nguyên nhân: Sóng: Giới thiệu bài học
Thủy triều: Giới thiệu bài học
Dòng biển: Giới thiệu bài học
I. Sóng biển
hỏi: 1. Khái niệm
Sóng là gì? Mô hình sóng: Mô hình sóng
1 khái niệm: Khái niệm sóng
Sóng là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
Tại sao lại có sóng? Lặng gió: Mặt nước khi không có gió
Gió nhẹ: Mặt nước khi có gió nhẹ
Gió mạnh: Mặt nước khi có gió mạnh
a/ Gió: a/ Gió
Sóng chủ yếu được tạo ra nhờ gió. Động đất: Động đất
Núi lửa: Núi lửa
b/ Động đất, núi lửa: b/ Động đất, núi lửa
Sóng cũng có thể được tạo ra do động đất hay núi lửa hoạt động. 3. Sóng thần: 3. Sóng thần
4. Ảnh hưởng: Ảnh hưởng của sóng
: Ảnh hưởng của sóng thần
II. Thủy triều
Hiện tượng: Hiện tượng thủy triều
hỏi:
Thông qua hình ảnh hãy cho biết thế nào là hiện tượng thủy triều 1. Khái niệm: 1. Khái niệm thủy triều
Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.
Dựa vào hình trên cho biết khi nào có dao động thuỷ triều lớn nhất, nhỏ nhất, khi đó ở Trái đất sẽ thấy Mặt trăng như thế nào? Triều cường: Triều cường
TRIỀU CƯỜNG Khi mặt trăng ,mặt trời, trái đất thẳng hàng Triều kém: Triều kém
TRIỀU KÉM Khi mặt trăng, mặt trời, trái đất vuông góc 3. Ảnh hưởng: 3. Ảnh hưởng của thuỷ triều
Hiện tượng thuỷ triều có ảnh hưởng như thế nào trong cuộc sống? Tàu vào bờ: Tàu vào bờ
III. Dòng biển
Bản đồ dòng biển: Bản đồ các dòng biển trên thê giới
Các dòng biển nóng, lạnh xuất hiện ở khoảng vĩ độ nào và hoạt động ra sao? Chứng minh rằng có sự đối xứng nhau của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các đại dương? hỏi:
Thông qua các hình ảnh hãy cho biết dòng biển là gì ? 1. Khái niệm:
Là hiện tượng chuyển động của các lớp nước trên mặt biển, đại dương 2 Nguyên nhân ::
+ Do gió ( gió tín phong, gió tây, gió mùa ...) + Do sự chênh lệch về nhiệt độ, độ mặn, tỉ trọng nước LK Mô phỏng các dòng biển: Mô phỏng các dòng biển
hỏi 2:
Thông qua hình ảnh và kiến thức trong sách giáo khoa hãy cho biết có mấy loại dòng biển, hướng chuyển động của các dòng biển đó? :
Dòng biển lạnh chảy từ cực về xích đạo Dòng biển nóng chảy từ xích đạo về cực Bài tập
Câu 1:
Ngoài gió là nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng còn có nguyên nhân:
A. Động đất ở lòng đại dương.
B. Núi lửa phun ở đại dương.
C. Bão trên đại dương.
D. Các ý trên.
Câu 2:
Triều cường xảy ra khi:
A. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng.
B. Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
C. Trăng tròn hoặc không có Trăng.
D. Các ý trên.
Câu 3:
Điểm nào sau đây không đúng với các quy luật của các dòng biển?
Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa
Dòng biển nóng và lạnh hợp với nhau tạo vòng hoàn lưu ở cả địa cầu.
Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)