Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 22
SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
Nội dung bài học
I. Sóng biển
Khái niệm
Nguyên nhân
Các dạng sóng
II. Thủy triều
Khái niệm
Nguyên nhân
Đặc điểm
III. Dòng biển
Phân loại
Phân bố
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
Bờ biển
Khối nước biển
Nước biển dao động
Gió thổi
Sóng là gì? Nguyên nhân nào sinh ra sóng?
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
- Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng
I. SÓNG BIỂN
2. Nguyên nhân
Nguyên nhân sinh ra sóng chủ yếu là do gió
Gió
I. SÓNG BIỂN
3. Các dạng sóng
Sóng bạc đầu là những con sóng va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bột trắng
I. SÓNG BIỂN
3. Các dạng sóng
Sóng thần là sóng có chiều cao và với tốc độ lớn
Nguyên nhân: Động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão
Một số hình ảnh về sóng thần
Đáy đại dương
Bờ biển
Nước biển dâng lên
Mặt nước biển
Th?y tri?u l gỡ? Nguyờn nhõn no sinh ra th?y tri?u?
II. THỦY TRIỀU
1. Khái niệm
-Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên có chu kỳ của các khối nước trong biển và đại dương
II. THỦY TRIỀU
2. Nguyên nhân
Chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
II. THỦY TRIỀU
3. Đặc điểm
Vị trí của mặt Trăng vào các ngày “triều kém” (dao động thủy triều nhỏ nhất)
N1+3: Khi nào dao động thuỷ triều lớn nhất? ở TĐ sẽ thấy MTrăng như thế nào?
N2+4: Khi nào dao động thuỷ triều nhỏ nhất? ở TĐ sẽ thấy MTrăng như thế nào?
Thủy triều lớn nhất: Khi Trái đất, Mặt Trăng, Mặt Trời cùng nằm trên 1 đường thẳng (trăng tròn và không trăng)
Thủy triều nhỏ nhất: Khi Trái đất, Mặt Trăng, Mặt Trời cùng nằm vuông góc với nhau (trăng khuyết)
III. DÒNG BIỂN
1. Phân loại
- Có 2 loại:
+ Dòng biển nóng
+ Dòng biển lạnh
III. DÒNG BIỂN
2. Phân bố
Quan sát hình 16.4, hãy cho biết nơi xuất phát và hướng chảy
của dòng biển nóng và dòng biển lạnh ?
Nhóm1,3: Dòng biển nóng
Nhóm 2,4: Dòng biển lạnh
III. DÒNG BIỂN
2. Phân bố
Khu vực xích đạo
Từ vĩ tuyến 300- 400 gần bờ Đông các Đại Dương.
Chảy về hướng Tây khi gặp lục địa thì chảy về cực
Chảy về xích đạo
-Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ của các ĐD.
CỦNG CỐ
Câu 1: Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều:
a. Thẳng đứng
b. Ngang
c. Ngang và đứng
Đáp án a
M?t trang
M?t tr?i
Trỏi d?t
N?m th?ng hng v?i nhau
Dao d?ng thu? tri?u nh? nh?t
Quan sỏt th?y trang khuy?t
N?m vuông góc v?i nhau
Dao d?ng thu? tri?u l?n nh?t
Quan sỏt th?y trang tròn ho?c không trang
Câu 2: Nối các cột sau sao cho hợp lí nhất
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 3: trong một năm thủy triều lại có 2 lần lớn vào các ngày:
a. 22/6 & 22/12
b. 22/6 & 23/9
c. 21/3 & 23/9
d. 22/12 & 21/3
Đáp án C
- trả lời các câu hỏi trong sách giao khoa
Xem trước bài mới (bài 17: Thổ nhưỡng quyển…)
DẶN DÒ
SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
Nội dung bài học
I. Sóng biển
Khái niệm
Nguyên nhân
Các dạng sóng
II. Thủy triều
Khái niệm
Nguyên nhân
Đặc điểm
III. Dòng biển
Phân loại
Phân bố
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
Bờ biển
Khối nước biển
Nước biển dao động
Gió thổi
Sóng là gì? Nguyên nhân nào sinh ra sóng?
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
- Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng
I. SÓNG BIỂN
2. Nguyên nhân
Nguyên nhân sinh ra sóng chủ yếu là do gió
Gió
I. SÓNG BIỂN
3. Các dạng sóng
Sóng bạc đầu là những con sóng va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bột trắng
I. SÓNG BIỂN
3. Các dạng sóng
Sóng thần là sóng có chiều cao và với tốc độ lớn
Nguyên nhân: Động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão
Một số hình ảnh về sóng thần
Đáy đại dương
Bờ biển
Nước biển dâng lên
Mặt nước biển
Th?y tri?u l gỡ? Nguyờn nhõn no sinh ra th?y tri?u?
II. THỦY TRIỀU
1. Khái niệm
-Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên có chu kỳ của các khối nước trong biển và đại dương
II. THỦY TRIỀU
2. Nguyên nhân
Chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
II. THỦY TRIỀU
3. Đặc điểm
Vị trí của mặt Trăng vào các ngày “triều kém” (dao động thủy triều nhỏ nhất)
N1+3: Khi nào dao động thuỷ triều lớn nhất? ở TĐ sẽ thấy MTrăng như thế nào?
N2+4: Khi nào dao động thuỷ triều nhỏ nhất? ở TĐ sẽ thấy MTrăng như thế nào?
Thủy triều lớn nhất: Khi Trái đất, Mặt Trăng, Mặt Trời cùng nằm trên 1 đường thẳng (trăng tròn và không trăng)
Thủy triều nhỏ nhất: Khi Trái đất, Mặt Trăng, Mặt Trời cùng nằm vuông góc với nhau (trăng khuyết)
III. DÒNG BIỂN
1. Phân loại
- Có 2 loại:
+ Dòng biển nóng
+ Dòng biển lạnh
III. DÒNG BIỂN
2. Phân bố
Quan sát hình 16.4, hãy cho biết nơi xuất phát và hướng chảy
của dòng biển nóng và dòng biển lạnh ?
Nhóm1,3: Dòng biển nóng
Nhóm 2,4: Dòng biển lạnh
III. DÒNG BIỂN
2. Phân bố
Khu vực xích đạo
Từ vĩ tuyến 300- 400 gần bờ Đông các Đại Dương.
Chảy về hướng Tây khi gặp lục địa thì chảy về cực
Chảy về xích đạo
-Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ của các ĐD.
CỦNG CỐ
Câu 1: Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều:
a. Thẳng đứng
b. Ngang
c. Ngang và đứng
Đáp án a
M?t trang
M?t tr?i
Trỏi d?t
N?m th?ng hng v?i nhau
Dao d?ng thu? tri?u nh? nh?t
Quan sỏt th?y trang khuy?t
N?m vuông góc v?i nhau
Dao d?ng thu? tri?u l?n nh?t
Quan sỏt th?y trang tròn ho?c không trang
Câu 2: Nối các cột sau sao cho hợp lí nhất
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 3: trong một năm thủy triều lại có 2 lần lớn vào các ngày:
a. 22/6 & 22/12
b. 22/6 & 23/9
c. 21/3 & 23/9
d. 22/12 & 21/3
Đáp án C
- trả lời các câu hỏi trong sách giao khoa
Xem trước bài mới (bài 17: Thổ nhưỡng quyển…)
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)