Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Giang |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
1
Tiết 18 - Bài 16:
SÓNG.
THUỶ TRIỀU.
DÒNG BIỂN
Trường THPT Phù Ninh
Địa lý lớp 10 – Ban Cơ bản
2
I. SÓNG BIỂN:
- Sóng là gì?
- Sóng thần là gì?
- Nguyên nhân gây ra sóng?
- Sóng là hình thức dao động
của nước biển theo chiều
thẳng đứng.
- Sóng thần là sóng có
chiều cao và tốc độ rất lớn
(cao 20 – 40m, tốc độ
400 - 800km)
- Nguyên nhân gây ra sóng:
+ Do gió, bão.
+ Do động đất, núi lửa
ngầm dưới đáy đại dương.
3
I. SÓNG BIỂN
Sóng thần đổ bộ…
…và tàn phá nặng nề
4
II. THUỶ TRIỀU
Dựa vào SGK, hãy cho biết:
- Thuỷ triều là gì?
- Nguyên nhân gây ra thuỷ triều?
- Khái niệm: Thuỷ triều là hiện tượng dao động
thường xuyên, có chu kì của các
khối nước trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân gây ra thuỷ triều: ảnh hưởng
sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời.
5
Vị trí của Mặt Trăng, Mặt Trời
và Trái đất
6
II. THUỶ TRIỀU
Dựa vào hình bên,
nhận xét:
- Vị trí của Mặt Trăng,
Mặt Trời và Trái đất
vào những ngày
“triều cường” và
“triều kém”?
- Vào những ngày đó,
ở Trái đất nhìn thấy
Mặt Trăng như thế nào?
- Ngày “triều cường”:
+Mặt Trăng, Mặt Trời
và Trái đất nằm
thẳng hàng.
+Trên Trái đất đang
là ngày trăng tròn
hoặc không trăng.
- Ngày “triều kém”
+Mặt Trăng, Mặt Trời
và Trái đất ở vị trí
vuông góc.
+Trên Trái đất đang
là những ngày
trăng khuyết.
7
Sử dụng năng lượng thuỷ triều
Đập thuỷ điện ở
cửa sông Rene (Pháp)
Tuôcbin phát điện nhờ
năng lượng thuỷ triều
(Scotland)
8
III. DÒNG BIỂN
9
III. DÒNG BIỂN
- Có hai loại: dòng biển nóng và dòng biển lạnh
- Dòng biển nóng: thường xuất phát từ hai bên đường
xích đạo, chảy về hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng
chảy về cực
- Dòng biển lạnh: thường xuất phát từ khoảng vĩ tuyến
30 – 400, chảy về phía xích đạo
- Vùng có gió mùa: thường xuất hiện các dòng biển
đổi chiều theo mùa
- Phân bố: các dòng biển nóng và lạnh có sự đối xứng
nhau qua bờ các đại dương
- Tại các vĩ độ thấp, các dòng biển nóng và lạnh hợp
thành những vòng hoàn lưu với hướng thuận chiều
kim đồng hồ ở Bán cầu Bắc và ngược chiều kim đồng
hồ ở Bán cầu Nam
10
TỔNG KẾT
- Khái niệm
sóng biển?
- Nguyên nhân
hình thành
sóng biển?
- Khái niệm
thuỷ triều?
- Đặc điểm về
vị trí của Mặt
Trăng, Mặt Trời
và Trái đất
trong các chu
kỳ triều?
- Đặc điểm các
loại dòng biển?
- Sự phân bố
các dòng biển
trên Trái đất?
11
Xin chân thành cảm ơn !
12
III. DÒNG BIỂN
- Có hai loại: dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
- Các dòng biển nóng: thường phát sinh từ hai bên
xích đạo, chảy về hướng Tây, gặp lục địa chuyển
hướng chảy về cực.
- Các dòng biển lạnh: thường xuất phát từ khoảng
vĩ tuyến 30 – 400, chảy về phía xích đạo.
- Tại các vĩ độ thấp, các dòng biển nóng và lạnh hợp thành
những vòng hoàn lưu với hướng thuận chiều kim đồng
hồ ở Bắc bán cầu và ngược chiều kim đồng hồ ở Nam
bán cầu
- Vùng gió mùa: thường xuất hiện các dòng biển
đổi chiều theo mùa.
- Phân bố: Các dòng biển nóng - lạnh đối xứng nhau
qua hai bờ các đại dương.
Tiết 18 - Bài 16:
SÓNG.
THUỶ TRIỀU.
DÒNG BIỂN
Trường THPT Phù Ninh
Địa lý lớp 10 – Ban Cơ bản
2
I. SÓNG BIỂN:
- Sóng là gì?
- Sóng thần là gì?
- Nguyên nhân gây ra sóng?
- Sóng là hình thức dao động
của nước biển theo chiều
thẳng đứng.
- Sóng thần là sóng có
chiều cao và tốc độ rất lớn
(cao 20 – 40m, tốc độ
400 - 800km)
- Nguyên nhân gây ra sóng:
+ Do gió, bão.
+ Do động đất, núi lửa
ngầm dưới đáy đại dương.
3
I. SÓNG BIỂN
Sóng thần đổ bộ…
…và tàn phá nặng nề
4
II. THUỶ TRIỀU
Dựa vào SGK, hãy cho biết:
- Thuỷ triều là gì?
- Nguyên nhân gây ra thuỷ triều?
- Khái niệm: Thuỷ triều là hiện tượng dao động
thường xuyên, có chu kì của các
khối nước trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân gây ra thuỷ triều: ảnh hưởng
sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời.
5
Vị trí của Mặt Trăng, Mặt Trời
và Trái đất
6
II. THUỶ TRIỀU
Dựa vào hình bên,
nhận xét:
- Vị trí của Mặt Trăng,
Mặt Trời và Trái đất
vào những ngày
“triều cường” và
“triều kém”?
- Vào những ngày đó,
ở Trái đất nhìn thấy
Mặt Trăng như thế nào?
- Ngày “triều cường”:
+Mặt Trăng, Mặt Trời
và Trái đất nằm
thẳng hàng.
+Trên Trái đất đang
là ngày trăng tròn
hoặc không trăng.
- Ngày “triều kém”
+Mặt Trăng, Mặt Trời
và Trái đất ở vị trí
vuông góc.
+Trên Trái đất đang
là những ngày
trăng khuyết.
7
Sử dụng năng lượng thuỷ triều
Đập thuỷ điện ở
cửa sông Rene (Pháp)
Tuôcbin phát điện nhờ
năng lượng thuỷ triều
(Scotland)
8
III. DÒNG BIỂN
9
III. DÒNG BIỂN
- Có hai loại: dòng biển nóng và dòng biển lạnh
- Dòng biển nóng: thường xuất phát từ hai bên đường
xích đạo, chảy về hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng
chảy về cực
- Dòng biển lạnh: thường xuất phát từ khoảng vĩ tuyến
30 – 400, chảy về phía xích đạo
- Vùng có gió mùa: thường xuất hiện các dòng biển
đổi chiều theo mùa
- Phân bố: các dòng biển nóng và lạnh có sự đối xứng
nhau qua bờ các đại dương
- Tại các vĩ độ thấp, các dòng biển nóng và lạnh hợp
thành những vòng hoàn lưu với hướng thuận chiều
kim đồng hồ ở Bán cầu Bắc và ngược chiều kim đồng
hồ ở Bán cầu Nam
10
TỔNG KẾT
- Khái niệm
sóng biển?
- Nguyên nhân
hình thành
sóng biển?
- Khái niệm
thuỷ triều?
- Đặc điểm về
vị trí của Mặt
Trăng, Mặt Trời
và Trái đất
trong các chu
kỳ triều?
- Đặc điểm các
loại dòng biển?
- Sự phân bố
các dòng biển
trên Trái đất?
11
Xin chân thành cảm ơn !
12
III. DÒNG BIỂN
- Có hai loại: dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
- Các dòng biển nóng: thường phát sinh từ hai bên
xích đạo, chảy về hướng Tây, gặp lục địa chuyển
hướng chảy về cực.
- Các dòng biển lạnh: thường xuất phát từ khoảng
vĩ tuyến 30 – 400, chảy về phía xích đạo.
- Tại các vĩ độ thấp, các dòng biển nóng và lạnh hợp thành
những vòng hoàn lưu với hướng thuận chiều kim đồng
hồ ở Bắc bán cầu và ngược chiều kim đồng hồ ở Nam
bán cầu
- Vùng gió mùa: thường xuất hiện các dòng biển
đổi chiều theo mùa.
- Phân bố: Các dòng biển nóng - lạnh đối xứng nhau
qua hai bờ các đại dương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)