Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển

Chia sẻ bởi Khuất Thị Hồng Điệp | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Sóng. Thủy Triều. Dòng biển
Người thực hiện: Lương Thị Huận
Giáo viên Trường THPT Gang Thép
Bài 16:
Sóng. Thủy Triều. Dòng biển
- Một số khái niệm:
+ Sóng:
I) Sóng:
Quan sát hình ảnh kết hợp với kênh chữ trong SGK, hãy cho biết: sóng biển là gì?
Sóng. Thủy Triều. Dòng biển
* Một số khái niệm:
+ Là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
+ Nguyên nhân gây ra sóng biển:
- Sóng thần:
I) Sóng:
Chủ yếu là do gió.
- Sóng:
Quan sát hình ảnh kết hợp với kênh chữ trong SGK, hãy cho biết: sóng thần là gì?
Sóng. Thủy Triều. Dòng biển
* Một số khái niệm:
+ Sóng là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
+ Nguyên nhân gây ra sóng biển:
- Sóng thần:
+ Là sóng thường có chiều cao khoảng 20 – 40 m, có tốc độ truyền ngang khoảng 400 – 800 km/h , sóng thần khi tràn vào bờ có sức phá hoại lớn.
I) Sóng:
+ Nguyên nhân:
- Sóng:
Núi lửa, động đất, bão.
Chủ yếu là do gió.
Hình ảnh sóng thần đang tràn vào một thành phố ở ven biển
Một số hìn ảnh về sóng thần xẩy ra vào ngày 26/12/2004 tại một số nước Đông Nam Á
1) Khái niệm:
Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.
II) Thủy Triều:
Thủy Triều đang dâng lên
Thủy Triều đang rút xuống
Thủy Triều đỏ ở Hoa Kì
1) Khái niệm:
Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.
2) Nguyên nhân:
II) Thủy Triều:
1) Khái niệm:
Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.
2) Nguyên nhân:
Do sức hút của Mặt Trăng , Mặt Trời với Trái Đất.
II) Thủy Triều:
Hình 16.1: Chu kì tuần Trăng
3) Triều cường và triều kém:
Hình 16.2:
Quan sát hình 16.1 và 16.2, kết hợp với sự hiểu biết của mình hãy cho biết:
- Triều cường là gì?
- Dao động thủy triều lớn nhất xẩy ra khi nào? Khi đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt trăng như thế nào?
* Triều cường:
- Triều cường xuất hiện ở 2 thời điểm : không trăng ( ngày 1 âm lịch ) và trăng tròn ( ngày 15 âm lịch ).
3) Triều cường và triều kém:
a) Triếu cường:
- Khi Mặt trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn nhất ( triều cường ).
Triều cường gây ngập lụt ở thành phố Hồ Chí Minh
Hình 16.1: Chu kì tuần Trăng
3) Triều cường và triều kém:
Hình 16.2:
Quan sát hình 16.1 và 16.3, kết hợp với sự hiểu biết của mình hãy cho biết:
- Triều kém là gì?
_ Dao động thủy triều lớn nhất xẩy ra khi nào? Khi đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt trăng như thế nào?
Hình 16.3:
* Triều kém:
- Triều cường xuất hiện ở 2 thời điểm : không trăng ( ngày 1 âm lịch ) và trăng tròn ( ngày 15 âm lịch ).
b) Triều kém:
- Khi Mặt trăng, Mặt Trời , Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thủy triều nhỏ nhất (triều kém)
- Triều kém xuất hiện ở thời điểm trăng khuyết tương ứng với các vị trí 2 và 4 trong hình 16.1.
3) Triều cường và triều kém:
a) Triếu cường:
- Khi Mặt trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn nhất (triều cường).
Hình 16.4: Các dòng biển trên thế giới
III) Dòng biển:
* Đặc điểm của các dòng biển:
* Đặc điểm của các dòng biển:
1. Các dòng biển nóng thường xuất phát từ 2 bên xích đạo, chảy về hướng tây, khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về phía cực.
2. Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30- 400 gần bờ đông của các đại dương, chảy về xích đạo.
III) Dòng biển:
3. Hướng chảy của các vòng hoàn lưu ( trong khoảng vĩ độ thấp ) ở bán cầu bắc theo chiều kim đông hồ, ở bán cầu Nam thì ngược lại.
4. Ở bán cầu Bắc còn có các dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ tây các đại dương chảy về xích đạo
5. Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
6. các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
III) Dòng biển:
* Đặc điểm của các dòng biển:
* Một số dòng biển chính trên thế giới:
- Chia lớp thành 4 nhóm:
- Nhiệm vụ:
- Yêu cầu: Quan sát trên bản đồ tự nhiên thế giới, để tìm hiểu một số dòng biển nóng và lạnh trên thế giới.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu các dòng biển nóng chính ở bán cầu Bắc
+ Nhóm 1: Tìm hiểu các dòng biển lạnh chính ở bán cầu Bắc
+ Nhóm 1: Tìm hiểu các dòng biển nóng chính ở bán cầu Nam
+ Nhóm 1: Tìm hiểu các dòng biển lạnh chính ở bán cầu Nam
* Một số dòng biển chính
5. Beerrinh – ôiasivô
Thái Bình Dương
4. Cali-oocnia
3. Grơnlen
Bắc Băng Dương – Đại Tây Dương
2. Lablađo
* 400B hoặc vòng cực
* Men theo bờ đông của các đại dương, chảy về phía xích đạo
Đại Tây Dương
1. Canari



Lạnh
Ấn Độ Dương
4. Theo mùa
Thái Bình Dương
3.Bắc xích đạo – cưrôsivô- Bắc Thái Bình dương
2.Guy an
* Xích đạo
* Chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía Bắc cực

Đại Tây Dương
1.Gơnxtrim



Nóng







Bắc
* Nơi xuất phát
* Hướng chảy
Nơi hoạt động chủ yếu
Tên dòng biển
Loại dòng biển
Bán cầu
Ấn Độ Dương
3. Tây Ô xtrây-li-a
Thái Bình Dương
2. Pêru
* 400N
* Men theo bờ đông của các đại dương, chảy về phía xích đạo
Đại Tây Dương
1. Benghêla



Lạnh
Ấn Độ Dương
3. Môdămbích- Mũi kim
Thái Bình Dương
2. Đông Ô-trây-li-a
* Xích đạo
* Chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía Nam cực
Đại Tây Dương
1. Bra-xin



Nóng






Nam
* Nơi xuất phát
* Hướng chảy
Nơi hoạt động chủ yếu
Tên dòng biển
Loại dòng biển
Bán cầu
* Một số dòng biển chính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khuất Thị Hồng Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)