Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển
Chia sẻ bởi Phan Minh Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bi 16
Sóng, thuỷ triều
và dòng biển
NỘI DUNG
CẦN
TÌM HIỂU
1 Sóng biển
2. Thủy triều
3. Dòng biển
Biển
Lục địa
Khái niệm
Dựa vào nội dung của đoạn video clip, hãy cho biết:
Sóng biển là gì ?
Nguyên nhân
sinh ra sóng biển?
Biển
Lục địa
Khái niệm
Sóng biển là hiện tượng dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
2. Nguyên nhân sinh ra
sóng biển
Chủ yếu là do gió
(sóng gió)
Sức hút các thiên thể
(sóng triều)
Động đất, núi lửa đáy
đại dương (sóng thần).
Hãy dự đoán hiện tượng gì sẽ xảy ra tiếp theo?
Sóng thần
Sóng có h = 20 - 40m bu?c sóng 400 - 800 km/h.
Hình thành do động đất, núi lửa, đứt gãy hoặc bão
Sức tàn phá lớn, gây thiệt hại lớn.
Cách khắc phục:
Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết sóng thần
XD hệ thống cảnh báo sóng thần.
Manđivơ
Thái lan
Inđônêxia
ấn độ
Xômali
Kênia
tandania
310.000 người ch?t
Biển
Biển
Lục địa
Khái niệm
2.Nguyên nhân
Do lực hút của Mặt Trời và Mặt Trăng.
(SGK)
MẶT TRỜI
TRÁI ĐẤT
MẶT TRĂNG
KháI niệm (SGK)
2.Nguyên nhân
Do lực hút của Mặt Trời và Mặt Trăng.
3.Mối quan hệ giữa "con nước" và "tuần trăng"
Khi TĐ, MT&Mặt Trăng cùng nằm trên một ĐT thì dao đông thuỷ triều lớn nhất-"Triều cường".
Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời vào các
ngày “triều cường” – (dao động thủy triều lớn nhất)
MẶT TRỜI
TRÁI ĐẤT
MẶT TRĂNG
Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời vào các
ngày “triều cường” – (dao động thủy triều lớn nhất)
( Không trăng )
( Trăng tròn )
MẶT TRỜI
TRÁI ĐẤT
TRĂNG KHUYẾT
TRĂNG KHUYẾT
KháI niệm (SGK)
2.Nguyên nhân
Do lực hút của Mặt Trời và Mặt Trăng.
3.Mối quan hệ giữa "con nước" và "tuần trăng"
Khi TĐ, MT&Mặt Trăng cùng nằm trên một ĐT thì dao đông thuỷ triều lớn nhất-"Triều cường".
Khi TĐ, MT&Mặt Trăng vuông góc với nhau thì dao đông thuỷ triều nhỏ nhất-"Triều kém".
Vị trí của Mặt Trăng vào các ngày “triều cường”
(dao động thủy triều lớn nhất)
Dòng biển nóng XP ở 2 bên XĐ chảy về hướng tây =>LĐ chảy về 2 cực.
Dòng biển lạnh XP từ 30 => 400 chảy về XĐ, cùng với dòng biển nóng tao thành các hoàn lưu.
BCB có các dòng biển lạnh XP từ vùng cực, chảy về XĐ.
Vùng gió mùa xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng qua bờ các dại dương.
Câu 1: Nguyên nhân sinh ra sóng biển là do:
a. Chuyển dộng của Trái Đất.
b. Thay đổi nhiệt độ của nước biển.
c. Gió thổi.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 2: Hiện tượng nước lên xuống thường xuyên theo chu kì ở các biển và đại dương được gọi là:
a. Dòng biển.
b. Thuỷ triều.
c. Sóng.
d. Hải lưu.
Câu 3: Ở vòng đai nội chí tuyến, bờ đông lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều vì ảnh hưởng:
a. Dòng biển lạnh.
b. Dòng biển nóng.
c. Dòng phản lưu.
d. Tất cả đều sai..
Trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
Đọc trước bài 18 - "Thổ nhưỡng quyển,
các nhân tố hình thành thổ nhưỡng"
Khái niệm ?
Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng ?
ĐỊA LÍ
10
Sóng, thuỷ triều
và dòng biển
NỘI DUNG
CẦN
TÌM HIỂU
1 Sóng biển
2. Thủy triều
3. Dòng biển
Biển
Lục địa
Khái niệm
Dựa vào nội dung của đoạn video clip, hãy cho biết:
Sóng biển là gì ?
Nguyên nhân
sinh ra sóng biển?
Biển
Lục địa
Khái niệm
Sóng biển là hiện tượng dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
2. Nguyên nhân sinh ra
sóng biển
Chủ yếu là do gió
(sóng gió)
Sức hút các thiên thể
(sóng triều)
Động đất, núi lửa đáy
đại dương (sóng thần).
Hãy dự đoán hiện tượng gì sẽ xảy ra tiếp theo?
Sóng thần
Sóng có h = 20 - 40m bu?c sóng 400 - 800 km/h.
Hình thành do động đất, núi lửa, đứt gãy hoặc bão
Sức tàn phá lớn, gây thiệt hại lớn.
Cách khắc phục:
Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết sóng thần
XD hệ thống cảnh báo sóng thần.
Manđivơ
Thái lan
Inđônêxia
ấn độ
Xômali
Kênia
tandania
310.000 người ch?t
Biển
Biển
Lục địa
Khái niệm
2.Nguyên nhân
Do lực hút của Mặt Trời và Mặt Trăng.
(SGK)
MẶT TRỜI
TRÁI ĐẤT
MẶT TRĂNG
KháI niệm (SGK)
2.Nguyên nhân
Do lực hút của Mặt Trời và Mặt Trăng.
3.Mối quan hệ giữa "con nước" và "tuần trăng"
Khi TĐ, MT&Mặt Trăng cùng nằm trên một ĐT thì dao đông thuỷ triều lớn nhất-"Triều cường".
Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời vào các
ngày “triều cường” – (dao động thủy triều lớn nhất)
MẶT TRỜI
TRÁI ĐẤT
MẶT TRĂNG
Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời vào các
ngày “triều cường” – (dao động thủy triều lớn nhất)
( Không trăng )
( Trăng tròn )
MẶT TRỜI
TRÁI ĐẤT
TRĂNG KHUYẾT
TRĂNG KHUYẾT
KháI niệm (SGK)
2.Nguyên nhân
Do lực hút của Mặt Trời và Mặt Trăng.
3.Mối quan hệ giữa "con nước" và "tuần trăng"
Khi TĐ, MT&Mặt Trăng cùng nằm trên một ĐT thì dao đông thuỷ triều lớn nhất-"Triều cường".
Khi TĐ, MT&Mặt Trăng vuông góc với nhau thì dao đông thuỷ triều nhỏ nhất-"Triều kém".
Vị trí của Mặt Trăng vào các ngày “triều cường”
(dao động thủy triều lớn nhất)
Dòng biển nóng XP ở 2 bên XĐ chảy về hướng tây =>LĐ chảy về 2 cực.
Dòng biển lạnh XP từ 30 => 400 chảy về XĐ, cùng với dòng biển nóng tao thành các hoàn lưu.
BCB có các dòng biển lạnh XP từ vùng cực, chảy về XĐ.
Vùng gió mùa xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng qua bờ các dại dương.
Câu 1: Nguyên nhân sinh ra sóng biển là do:
a. Chuyển dộng của Trái Đất.
b. Thay đổi nhiệt độ của nước biển.
c. Gió thổi.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 2: Hiện tượng nước lên xuống thường xuyên theo chu kì ở các biển và đại dương được gọi là:
a. Dòng biển.
b. Thuỷ triều.
c. Sóng.
d. Hải lưu.
Câu 3: Ở vòng đai nội chí tuyến, bờ đông lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều vì ảnh hưởng:
a. Dòng biển lạnh.
b. Dòng biển nóng.
c. Dòng phản lưu.
d. Tất cả đều sai..
Trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
Đọc trước bài 18 - "Thổ nhưỡng quyển,
các nhân tố hình thành thổ nhưỡng"
Khái niệm ?
Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng ?
ĐỊA LÍ
10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Minh Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)