Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển

Chia sẻ bởi Lường Thọ | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
TRƯỜNG THPT CHIỀNG VE
Tổ KHXH-cấp III
Giáo viên: Lường Văn Thọ - ĐHSP Địa lí
Tiết 19.
Giáo viên: Lường Văn Thọ - ĐHSP Địa lí
Sóng biển là gì?
Nguyên nhân?
I. Sóng biển:

Giáo viên: Lường Văn Thọ - ĐHSP Địa lí
- Sóng: Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân: Chủ yếu là do gió.
- Sóng thần: Cao từ 20-40m truyền theo phương nằm ngang.
- Nguyên nhân: Do động đất, núi lửa phun ngầm dưới biển.
I. Sóng biển:
Khái niệm.
Nguyên nhân.
Sóng thần.
- Nguyên nhân
I. Sóng biển
Sóng bạc đầu
Giáo viên: Lường Văn Thọ - ĐHSP Địa lí
Giáo viên: Lường Văn Thọ - ĐHSP Địa lí
Sóng
Giáo viên: Lường Văn Thọ - ĐHSP Địa lí
Sóng thần ở Senđai Nhật Bản
Giáo viên: Lường Văn Thọ - ĐHSP Địa lí
I. Sóng biển:
Khái niệm.
Nguyên nhân
Sóng thần.
Nguyên nhân
II. Thủy triều:
Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của mình e hãy cho biết thủy triều là gì? Nguyên nhân?
I. Sóng biển:
Khái niệm.
Nguyên nhân
Sóng thần.
Nguyên nhân
II. Thủy triều:
Khái niệm.
- Nguyên nhân.
Giáo viên: Lường Văn Thọ - ĐHSP Địa lí
- Thủy triều: Là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của khối nước trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân: Sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời.
II. Thủy triều
Giáo viên: Lường Văn Thọ - ĐHSP Địa lí
Ở vị trí của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất như hai hình trên thủy triều dao động như thế nào? Vào các ngày nào trong tháng?
I. Sóng biển:
Khái niệm.
Nguyên nhân
Sóng thần.
Nguyên nhân
II. Thủy triều:
Khái niệm.
- Nguyên nhân.
Giáo viên: Lường Văn Thọ - ĐHSP Địa lí
- Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm thẳng hàng dao động thủy triều lớn nhất. Ngày trăng tròn, không trăng (15 và 1 âm lịch hàng tháng).
- Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm vuông góc dao động thủy triều nhỏ nhất. Ngày trăng khuyết.
I. Sóng biển:
Khái niệm.
Nguyên nhân
Sóng thần.
Nguyên nhân
II. Thủy triều:
Khái niệm.
- Nguyên nhân.
Giáo viên: Lường Văn Thọ - ĐHSP Địa lí
Thủy triều
Giáo viên: Lường Văn Thọ - ĐHSP Địa lí
I. Sóng biển:
Khái niệm.
Nguyên nhân
Sóng thần.
Nguyên nhân
II. Thủy triều:
Khái niệm.
Nguyên nhân.
III. Dòng biển:
Nhóm 1: Dòng biển nóng?
Nhóm 2: Dòng biển lạnh?
Nhóm 3: Sự đối xúng của các dòng biển?
I. Sóng biển:
Khái niệm.
Nguyên nhân
Sóng thần.
Nguyên nhân
II. Thủy triều:
Khái niệm.
Nguyên nhân.
III. Dòng biển:
Giáo viên: Lường Văn Thọ - ĐHSP Địa lí
- Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên bờ xích đạo chảy về hướng Tây gặp lục địa đổi hướng chảy về phía cực.
- Các dòng biển lạnh thường xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 300-400 gần bờ đông các đại dương chảy về phía xích đạo.
- Các dòng biển nóng và lạnh phân bố đối xứng qua hai bờ các đại dương.
III. Dòng biển
I. Sóng biển:
Khái niệm.
Nguyên nhân
Sóng thần.
Nguyên nhân
II. Thủy triều:
Khái niệm.
Nguyên nhân.
III. Dòng biển:
IV. Củng cố, luyện tập:
Giáo viên: Lường Văn Thọ - ĐHSP Địa lí
IV. Củng cố, luyện tập
Khi quan sát thấy trăng tròn và không trăng dao động thủy triều?
Lớn nhất
Khi quan sát thấy trăng khuyết dao động thủy triều?
Nhỏ nhất.
Các dòng biển nóng lạnh đối xứng với nhau qua?
Hai bờ của đại dương.
I. Sóng biển:
Khái niệm.
Nguyên nhân
Sóng thần.
Nguyên nhân
II. Thủy triều:
Khái niệm.
Nguyên nhân.
III. Dòng biển:
IV. Củng cố, luyện tập:
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Giáo viên: Lường Văn Thọ - ĐHSP Địa lí
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Tìm hiểu thêm một số các thông tin về sóng biển, sóng thần và thủy triều?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lường Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)