Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển
Chia sẻ bởi Hoàng Tuấn Anh |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
SÓNG, THỦY TRIỀU, DÒNG BIỂN
BÀI 16
Nhóm 7– lớp 4B
GVHD: Nguyễn Văn Luyện
SVTH: Vũ Việt Hà
Trương Thị Diệu Hiền
Phạm Công Huy
Phùng Thị Ninh
Võ Thị Kim Tuyến
NỘI DUNG CHÍNH
I. Sóng Biển
1. Khái Niệm
2. Nguyên Nhân
3. Sóng Thần
II. Thủy Triều
1. Khái Niệm
2. Nguyên Nhân
3. Đặc Điểm
III. Dòng Biển
1. Phân Loại
2. Phân Bố
I. SÓNG
KHÁI NIỆM
Sóng là gì?
Là hình thức dao động của
nước biển theo chiều thẳng
đứng.
2. Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ra sóng?
I. SÓNG
Chủ yếu là do gió.
Thế nào là sóng bạc đầu?
Gió càng mạnh thì sóng càng to, mặt biển càng nhấp nhô; những giọt nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe ra tạo thành bọt trắng, đó là sóng bạc đầu.
3. Sóng thần
Sóng thần là gì?
Nguyên nhân gây ra?
Mô tả?
I. SÓNG
Là sóng có chiều cao truyền theo chiều
ngang với tốc độ 400-800 km/h.
Chủ yếu do động đất, núi lửa phun ngầm
dưới đáy biển hoặc bãogây ra.
Em biết gì về đợt sóng thần gần đây nhất của nhân loại?
Đợt sóng thần ở AĐD ngày 26/12/2004 mạnh 8,9 độ richter đã làm chết trên 216.000 người ở 12 nước thuộc AĐD.
Dấu hiệu nhận biết sóng thần
Cảm thấy đất rung nhẹ dưới chân khi đứng trên bờ.
Sau đó nước biển sủi sọt
Một thời gian sau nước biển đột ngột rút ra rất xa bờ
Cuối cùng một bức tường nước khổng lồ sẽ đột ngột tiến nhanh vào bờ, tàn phá tất cả những gì trên đường chúng đi qua.
NHỮNG NƠI THƯỜNG CÓ SÓNG THẦN
Biển
Thái
Bình
Dương
Biển
Thái
Bình
Dương
Hình ảnh thủy triều lên xuống
II. THỦY TRIỀU
Triều xuống
Triều lên
Khái niệm
Thủy triều là gì?
II. THỦY TRIỀU
Thủy triều là hiện tượng dao
động thường xuyên, có chu kỳ
của các khối nước trong các biển
và đại dương
2. Nguyên nhân
Nguyên nhân hình thành thủy triều là gì?
II. THỦY TRIỀU
Chủ yếu do sức hút của
Mặt Trăng và Mặt Trời.
3. Đặc điểm
II. THỦY TRIỀU
Dựa vào hình 16.1 và 16.2 SGK, hãy cho biết vào các ngày có dao động thủy triều lớn nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào.?
Hình 16.1
Chu kỳ
tuần trăng
Hình 16.2
Vị trí của Mặt
Trăng so với Trái Đất
và Mặt Trời vào
các ngày “Triều cường”
3. Đặc điểm
Khi Mặt Trời,Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng thì dao động thủy triều lớn nhất vào ngày trăng tròn và ngày không trăng.
II. THỦY TRIỀU
Dựa vào hình 16.3 SGK, cho biết vào các ngày có dao động thủy triều nhỏ nhất, ởTrái Đất sẽ thấy Mặt Trời như thế nào?
Hình 16.3 Vị trí của Mặt Trăng vào các ngày “Triều kém”
3. Đặc điểm
Khi Mặt Trăng,Mặt Trời,Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thủy triều nhỏ nhất là các ngày trăng khuyết.
II. THỦY TRIỀU
Thuỷ triều có ý nghĩa gì trong đời sống sản xuất và quân sự?
Sản xuất điện bằng sóng thuỷ triều
Thau chua rửa mặn
Tưới tiêu
Làm muối
III. DÒNG BIỂN
Phân loại: Có 2 loại
Hoạt động nhóm
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi tổ là một nhóm.
Nhiệm vụ: theo thứ tự từng nhóm nghiên cứu nội dung SGK và quan sát hình 16.4, thảo luận và hoàn thành các phiếu học tập sau: 1,2,3,4.
Hãy đọc SGK, quan sát kỹ H16.4,tập bản đồ thế giới và các châu lục,bản đồ tự nhiên thế giới ,thảo luận hoàn thành các phiếu học tâp sau:
PHIẾU SỐ 1: CÁC DÒNG BIỀN NÓNG BBC
PHIẾU SỐ 2: CÁC DÒNG BIỀN LẠNH BBC
PHIẾU SỐ 3: CÁC DÒNG BIỀN NÓNG NBC
PHIẾU SỐ 4: CÁC DÒNG BIỀN LẠNH NBC
III. DÒNG BIỂN
PHIẾU SỐ 1: CÁC DÒNG BIỀN NÓNG BBC
PHIẾU SỐ 2: CÁC DÒNG BIỀN LẠNH BBC
PHIẾU SỐ 3: CÁC DÒNG BIỀN NÓNG NBC
PHIẾU SỐ 4: CÁC DÒNG BIỀN LẠNH NBC
Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo, chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về cực.
Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 - 400 chảy về phía xích đạo.
Ở nửa cầu Bắc có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các đại dương chảy về phía xích đạo.
Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng nước đổi chiều theo mùa.
Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua hai bờ của các đại dương.
III. DÒNG BIỂN
2. Phân bố
III. DÒNG BIỂN
Chứng minh sự đối xứng của các dòng biển nóng và lạnh ở
bờ Đông và bờ Tây của các đại dương
ĐẠI TÂY DƯƠNG
+ Bờ Tây của Bắc ĐTD là dòng biển nóng Gơnxtrim, bờ Đông là dòng lạnh Canariat.
+ Bờ Tây Nam ĐTD là dòng biển nóng Braxin, bờ Đông là dòng lạnh Benghela.
THÁI BÌNH DƯƠNG
+ Bờ Tây của Bắc TBD là dòng biển nóng Curôsivô, bờ Đông là dòng lạnh Caliphoocnia.
+ Bờ Tây Nam TBD là dòng biển nóng Đông Ôxtrâylia, bờ Đông là dòng lạnh Pêru.
Ai nhanh hơn?
Câu 1. Câu nào dưới đây không chính xác:
Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
B. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo nằm ngang.
C. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất dưới đáy biển.
D. Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió.
Ai nhanh hơn?
Câu 2. thủy triều:
Là hiện tượng chuyển động thường xuyên và có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.
Là hiện tượng chảy ngược chiều của các dòng sông bị nhiễm mặn.
Được sinh ra do sực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
a,c đúng
Câu 3: dao động của thủy triều lớn nhất khi:
Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng.
Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc.
Ai nhanh hơn?
Câu 4: dao động của thủy triều nhỏ nhất khi:
Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng.
Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc.
Ai nhanh hơn?
Câu 5: câu nào sau đây không chính xác
Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
Hướng chảy của các hoàn lưu lớn ở Bắc bán cầu theo chiều kim đồng hồ.
Các dòng biển lạnh và dòng biển nóng hợp thành hệ thống hoàn lưu trên các đại dương.
Các dòng biển lạnh và nóng thường xuất phát cùng vị trí.
Ai nhanh hơn?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
CÁC EM VỀ HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI 17.
BÀI 16
Nhóm 7– lớp 4B
GVHD: Nguyễn Văn Luyện
SVTH: Vũ Việt Hà
Trương Thị Diệu Hiền
Phạm Công Huy
Phùng Thị Ninh
Võ Thị Kim Tuyến
NỘI DUNG CHÍNH
I. Sóng Biển
1. Khái Niệm
2. Nguyên Nhân
3. Sóng Thần
II. Thủy Triều
1. Khái Niệm
2. Nguyên Nhân
3. Đặc Điểm
III. Dòng Biển
1. Phân Loại
2. Phân Bố
I. SÓNG
KHÁI NIỆM
Sóng là gì?
Là hình thức dao động của
nước biển theo chiều thẳng
đứng.
2. Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ra sóng?
I. SÓNG
Chủ yếu là do gió.
Thế nào là sóng bạc đầu?
Gió càng mạnh thì sóng càng to, mặt biển càng nhấp nhô; những giọt nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe ra tạo thành bọt trắng, đó là sóng bạc đầu.
3. Sóng thần
Sóng thần là gì?
Nguyên nhân gây ra?
Mô tả?
I. SÓNG
Là sóng có chiều cao truyền theo chiều
ngang với tốc độ 400-800 km/h.
Chủ yếu do động đất, núi lửa phun ngầm
dưới đáy biển hoặc bãogây ra.
Em biết gì về đợt sóng thần gần đây nhất của nhân loại?
Đợt sóng thần ở AĐD ngày 26/12/2004 mạnh 8,9 độ richter đã làm chết trên 216.000 người ở 12 nước thuộc AĐD.
Dấu hiệu nhận biết sóng thần
Cảm thấy đất rung nhẹ dưới chân khi đứng trên bờ.
Sau đó nước biển sủi sọt
Một thời gian sau nước biển đột ngột rút ra rất xa bờ
Cuối cùng một bức tường nước khổng lồ sẽ đột ngột tiến nhanh vào bờ, tàn phá tất cả những gì trên đường chúng đi qua.
NHỮNG NƠI THƯỜNG CÓ SÓNG THẦN
Biển
Thái
Bình
Dương
Biển
Thái
Bình
Dương
Hình ảnh thủy triều lên xuống
II. THỦY TRIỀU
Triều xuống
Triều lên
Khái niệm
Thủy triều là gì?
II. THỦY TRIỀU
Thủy triều là hiện tượng dao
động thường xuyên, có chu kỳ
của các khối nước trong các biển
và đại dương
2. Nguyên nhân
Nguyên nhân hình thành thủy triều là gì?
II. THỦY TRIỀU
Chủ yếu do sức hút của
Mặt Trăng và Mặt Trời.
3. Đặc điểm
II. THỦY TRIỀU
Dựa vào hình 16.1 và 16.2 SGK, hãy cho biết vào các ngày có dao động thủy triều lớn nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào.?
Hình 16.1
Chu kỳ
tuần trăng
Hình 16.2
Vị trí của Mặt
Trăng so với Trái Đất
và Mặt Trời vào
các ngày “Triều cường”
3. Đặc điểm
Khi Mặt Trời,Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng thì dao động thủy triều lớn nhất vào ngày trăng tròn và ngày không trăng.
II. THỦY TRIỀU
Dựa vào hình 16.3 SGK, cho biết vào các ngày có dao động thủy triều nhỏ nhất, ởTrái Đất sẽ thấy Mặt Trời như thế nào?
Hình 16.3 Vị trí của Mặt Trăng vào các ngày “Triều kém”
3. Đặc điểm
Khi Mặt Trăng,Mặt Trời,Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thủy triều nhỏ nhất là các ngày trăng khuyết.
II. THỦY TRIỀU
Thuỷ triều có ý nghĩa gì trong đời sống sản xuất và quân sự?
Sản xuất điện bằng sóng thuỷ triều
Thau chua rửa mặn
Tưới tiêu
Làm muối
III. DÒNG BIỂN
Phân loại: Có 2 loại
Hoạt động nhóm
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi tổ là một nhóm.
Nhiệm vụ: theo thứ tự từng nhóm nghiên cứu nội dung SGK và quan sát hình 16.4, thảo luận và hoàn thành các phiếu học tập sau: 1,2,3,4.
Hãy đọc SGK, quan sát kỹ H16.4,tập bản đồ thế giới và các châu lục,bản đồ tự nhiên thế giới ,thảo luận hoàn thành các phiếu học tâp sau:
PHIẾU SỐ 1: CÁC DÒNG BIỀN NÓNG BBC
PHIẾU SỐ 2: CÁC DÒNG BIỀN LẠNH BBC
PHIẾU SỐ 3: CÁC DÒNG BIỀN NÓNG NBC
PHIẾU SỐ 4: CÁC DÒNG BIỀN LẠNH NBC
III. DÒNG BIỂN
PHIẾU SỐ 1: CÁC DÒNG BIỀN NÓNG BBC
PHIẾU SỐ 2: CÁC DÒNG BIỀN LẠNH BBC
PHIẾU SỐ 3: CÁC DÒNG BIỀN NÓNG NBC
PHIẾU SỐ 4: CÁC DÒNG BIỀN LẠNH NBC
Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo, chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về cực.
Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 - 400 chảy về phía xích đạo.
Ở nửa cầu Bắc có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các đại dương chảy về phía xích đạo.
Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng nước đổi chiều theo mùa.
Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua hai bờ của các đại dương.
III. DÒNG BIỂN
2. Phân bố
III. DÒNG BIỂN
Chứng minh sự đối xứng của các dòng biển nóng và lạnh ở
bờ Đông và bờ Tây của các đại dương
ĐẠI TÂY DƯƠNG
+ Bờ Tây của Bắc ĐTD là dòng biển nóng Gơnxtrim, bờ Đông là dòng lạnh Canariat.
+ Bờ Tây Nam ĐTD là dòng biển nóng Braxin, bờ Đông là dòng lạnh Benghela.
THÁI BÌNH DƯƠNG
+ Bờ Tây của Bắc TBD là dòng biển nóng Curôsivô, bờ Đông là dòng lạnh Caliphoocnia.
+ Bờ Tây Nam TBD là dòng biển nóng Đông Ôxtrâylia, bờ Đông là dòng lạnh Pêru.
Ai nhanh hơn?
Câu 1. Câu nào dưới đây không chính xác:
Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
B. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo nằm ngang.
C. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất dưới đáy biển.
D. Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió.
Ai nhanh hơn?
Câu 2. thủy triều:
Là hiện tượng chuyển động thường xuyên và có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.
Là hiện tượng chảy ngược chiều của các dòng sông bị nhiễm mặn.
Được sinh ra do sực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
a,c đúng
Câu 3: dao động của thủy triều lớn nhất khi:
Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng.
Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc.
Ai nhanh hơn?
Câu 4: dao động của thủy triều nhỏ nhất khi:
Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng.
Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc.
Ai nhanh hơn?
Câu 5: câu nào sau đây không chính xác
Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
Hướng chảy của các hoàn lưu lớn ở Bắc bán cầu theo chiều kim đồng hồ.
Các dòng biển lạnh và dòng biển nóng hợp thành hệ thống hoàn lưu trên các đại dương.
Các dòng biển lạnh và nóng thường xuất phát cùng vị trí.
Ai nhanh hơn?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
CÁC EM VỀ HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI 17.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)