Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Cường | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

TRI THỨC LÀ CHÌA KHÓA CỦA CUỘC ĐỜI
Chào Mừng
Quý thầy cô dự giờ, thăm lớp!
TRƯỜNG THPTTT HÀ HUY TẬP
Giáo viên: NGUYỄN TRỌNG CƯỜNG
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
KIỂM TRA BÀI CŨ

CÂU HỎI:Dựa vào sơ đồ trên?Em hãy cho biết nước tham gia vào những vòng tuần hoàn nào? Hãy trình bày những vòng tuần đó.

GỢI Ý TRẢ LỜI
Vòng tuần hoàn nhỏ
Vòng tuần hoàn lớn
NƯỚC BIỂN, ĐẠI DƯƠNG
BỐC HƠI
MÂY
MƯA
NƯỚC BIỂN, ĐẠI DƯƠNG
BỐC HƠI
MÂY
LỤC ĐỊA
MƯA
CÁC DẠNG NƯỚC
Em hãy điền từ thích hợp vào dấu chấm?
....bắt đầu từ gió.
Gió bắt đầu từ đâu.
Anh cũng không biết nữa
Bao .................
(SÓNG-XUÂN QUỲNH)
Sóng
Gió
Nước biển
Sóng biển
1. Khái niệm: Sóng biển là hỡnh th?c dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng
2. Nguyên nhân sinh ra sóng biển:
Chủ yếu là do gió.
Động đất, núi lửa dưới đại dương
Sức hút các thiên thể ( sóng triều)
3. Sóng thần
a. Đặc điểm: là sóng có chiều cao
20 - 40m, truyền theo chiều ngang
400 - 800 km/h.
b. Nguyên nhân : động đất, núi lửa, đứt gãy hoặc do bão.
c. Tác hại: sức tàn phá lớn, gây thiệt hại lớn
d. Cách khắc phục:
- Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết sóng thần
- Xây dựng hệ thống cảnh báo sóng thần
Trái Đất
Mặt Trăng
Mặt Trời
Trái Đất
Mặt Trăng
Mặt Trời
Trái Đất
Mặt Trăng
Mặt Trời
3. Sóng thần
3. Sóng thần
3. Sóng thần
3. Sóng thần
1. Khái niệm: Là hiện tượng chuyển động thường xuyên có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương, do ảnh hưởng sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng
2. Đặc điểm
* Trong một tháng:
Thủy triều lớn nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất
nằm trên đường thẳng (lực tạo triều là tổng của hai lực)
Thủy triều nhỏ nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất
nằm vuông góc với nhau (lực tạo triều là hiệu của hai lực)
Thủy triều lớn vào ngày cận điểm và
nhỏ vào ngày viễn điểm.

* Trong một năm: Thủy triều lớn vào các ngày phân mùa
( sức hút của Mặt Trời với Trái Đất là lớn nhất)

3. Tác động
- Là một nguồn năng lượng sạch
- Xây dựng hải cảng và giao thông
- Bảo vệ tổ quốc
- Làm biến dạng các vùng bờ biển
- Tăng diện tích đất ngập mặn vùng ven biển
* Hiện tượng chuyển động của các lớp nước trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương
1. Dặc điểm phân bố
- Dòng biển nóng phát sinh ở hai bên xích đạo chảy về hướng tây, gặp lục địa chảy về 2 cực.
- Dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 rồi chảy về Xích đạo, gặp dòng biển nóng tao thành hoàn lưu ở 2 bán cầu. Bán cầu bắc là theo chiều kim đồng hồ, BCN ngược chiều.
- Bán cầu Bắc có các dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy về Xích dạo.
- Vùng gió mùa xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa (VD: ở Việt Nam)
- Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng qua bờ các dại dương.
2. Tác động
- ảnh hưởng tới sự phân bố lượng mưa, khí hậu
Là con đường giao thông trên biển
Đánh bắt thủy sản
Có thể trở thành nguồn năng lượng trong tương lai
3. Nguyên nhân
Chủ yếu: Do gió, nhiệt độ và độ mặn
Thứ yếu: Lực cô-ri-ô-lit, lực li tâm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)