Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển
Chia sẻ bởi Huy Thuan |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 10
Người thực hiện: VÕ THUỲ DƯƠNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN NGỌC HIỂN
BẠC LIÊU, NĂM HỌC 2012 - 2013
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thuỷ quyển là gì?
Trả lời
Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nước luôn được tạo ra là nhờ:
Trả lời
a) Có mây thường xuyên.
b) Có mưa thường xuyên.
c) Có vòng tuần hoàn nước.
d) Cả a và b đúng.
C
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nước sông chảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào:
Trả lời
a) Độ dốc của lòng sông.
b) Độ dốc của đáy sông.
c) Độ dốc của mặt nước ở nguồn sông
d) Độ dốc của mặt nước ở cửa sông.
a
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy kể tên một số sông lớn trên trái đất?
Trả lời
- Sông Nin
- Sông A-ma-dôn
- Sông I-ê-nit-xây
BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ LỚP 10
SÓNG
THUỶ TRIỀU
DÒNG BIỂN
BÀI 16
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Sóng thần
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Đặc điểm
NỘI DUNG
SÓNG
THUỶ TRIỀU
DÒNG BIỂN
- Các dòng biển
- Đặc điểm
BÀI 16: SÓNG – THUỶ TRIỀU – DÒNG BIỂN
I/. SÓNG BIỂN
Clip sóng biển Nha Trang – Việt Nam
Biểu đồ
Sơ đồ dao động của sóng biển
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Sóng thần
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Đặc điểm
NỘI DUNG
SÓNG
THUỶ TRIỀU
DÒNG BIỂN
- Các dòng biển
- Đặc điểm
BÀI 16: SÓNG – THUỶ TRIỀU – DÒNG BIỂN
Qua những hình ảnh trên và kiến thức
trong sách giáo khoa em hãy cho biết:
Sóng biển là gì?
Nguyên nhân hình thành sóng biển?
1. Khái niệm: Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Sóng thần
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Đặc điểm
NỘI DUNG
SÓNG
THUỶ TRIỀU
DÒNG BIỂN
- Các dòng biển
- Đặc điểm
BÀI 16: SÓNG – THUỶ TRIỀU – DÒNG BIỂN
2. Nguyên nhân: Sóng được hình thành chủ yếu là do gió
Qua những hình ảnh bên dưới,
em hãy cho biết:
Thế nào là sóng bạc đầu?
Khi gió càng mạnh thì sóng càng to, mặt biển càng nhấp nhô, những phần tử nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng, gọi là sóng bạc đầu.
Sóng bạc đầu:
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Sóng thần
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Đặc điểm
NỘI DUNG
SÓNG
THUỶ TRIỀU
DÒNG BIỂN
- Các dòng biển
- Đặc điểm
BÀI 16: SÓNG – THUỶ TRIỀU – DÒNG BIỂN
Một số hình ảnh về sóng thần:
Một số hình ảnh về sóng thần:
Một số hình ảnh về sóng thần:
Một số hình ảnh về sóng thần:
Qua những hình ảnh trên,
em hãy cho biết:
Sóng thần là gì?
Nguyên nhân hình thành sóng thần?
- Là sóng thường có chiều cao 20 - 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800km/h.
- Nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu là do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, ngoài ra còn do bão.
3. Sóng thần:
Sóng thần xảy ra gây nên những thiệt hại vô cùng nặng nề về người và của.
TỔNG KẾT
Qua bài học về “Sóng biển”, các em đã tìm hiểu các khái niệm
Sóng biển là gì? Nguyên nhân hình thành sóng biển?
Sóng bạc đầu là gì?
Sóng thần là gì? Nguyên nhân hình thành sóng thần? Hậu quả của sóng thần.
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Sóng thần
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Đặc điểm
NỘI DUNG
SÓNG
THUỶ TRIỀU
DÒNG BIỂN
- Các dòng biển
- Đặc điểm
BÀI 16: SÓNG – THUỶ TRIỀU – DÒNG BIỂN
II/. THUỶ TRIỀU
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Sóng thần
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Đặc điểm
NỘI DUNG
SÓNG
THUỶ TRIỀU
DÒNG BIỂN
- Các dòng biển
- Đặc điểm
BÀI 16: SÓNG – THUỶ TRIỀU – DÒNG BIỂN
Dựa vào kiến thức đã học và hình ảnh
vừa quan sát, em hãy cho biết:
Thủy triều là gì?
1. Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kỳ của các khối nước trong biển và đại dương.
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Sóng thần
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Đặc điểm
NỘI DUNG
SÓNG
THUỶ TRIỀU
DÒNG BIỂN
- Các dòng biển
- Đặc điểm
BÀI 16: SÓNG – THUỶ TRIỀU – DÒNG BIỂN
Nguyên nhân gây ra thuỷ triều là gì?
2. Nguyên nhân: nguyên nhân gây ra thuỷ triều là do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời.
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Sóng thần
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Đặc điểm
NỘI DUNG
SÓNG
THUỶ TRIỀU
DÒNG BIỂN
- Các dòng biển
- Đặc điểm
BÀI 16: SÓNG – THUỶ TRIỀU – DÒNG BIỂN
3. Đặc điểm:
a. Triều cường
Quan sát hình vẽ trên, em hãy cho biết:
Dao động thuỷ triều lớn nhất xảy ra khi nào?
Dao động thủy triều là lớn nhất xảy ra khi Mặt Trăng, Măt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng (triều cường).
Vào các ngày có dao động thuỷ triều lớn nhất,
ở Trái đất sẽ thấy Mặt trăng như thế nào?
Hai ngày có dao động thuỷ triều lớn nhất là ngày TRĂNG TRÒN và ngày KHÔNG TRĂNG
Thông thường ngày không trăng và ngày trăng tròn rơi vào những ngày nào trong tháng?
Thông thường ngày không trăng và ngày trăng tròn thường rơi vào những ngày đầu tháng (mùng 1 âm lịch) và ngày giữa tháng (ngày 15 âm lịch).
1- Không trăng 3- Trăng tròn
2- Trăng khuyết 4- Trăng khuyết
1
2
3
4
Vị trí của Mặt trăng, Mặt trời và Trái đất
3. Đặc điểm (tiếp):
b. Triều kém
Quan sát hình vẽ trên, em hãy cho biết:
Dao động thuỷ triều nhỏ nhất xảy ra khi nào?
Dao động thủy triều nhỏ nhất xảy ra khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm vuông góc với nhau (triều kém).
Vào các ngày có dao động thuỷ triều nhỏ nhất,
ở Trái đất sẽ thấy Mặt trăng như thế nào?
Hai ngày có dao động thuỷ triều nhỏ nhất là các ngày TRĂNG KHUYẾT
Thông thường các ngày trăng khuyết rơi vào những ngày nào trong tháng?
Ngày trăng khuyết thường rơi vào những ngày mùng 7 và ngày 23 âm lịch hàng tháng.
1- Không trăng 3- Trăng tròn
2- Trăng khuyết 4- Trăng khuyết
1
2
3
4
Vị trí của Mặt trăng, Mặt trời và Trái đất ?
Thuỷ triều có những ứng dụng gì trong đời sống
Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng nhờ lợi dụng chu kỳ lên xuống của thuỷ triều.
Làm muối
Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản
Giao thông vận tải
Sản xuất điện
Clip mô tả thêm về thuỷ triều:
Xem thuỷ triều lên ở Tiền Đường tại thành phố Hàng Châu – Trung Quốc
Xem thuỷ triều lên ở Tiền Đường tại thành phố Hàng Châu – Trung Quốc
TỔNG KẾT
Qua bài học về “Thuỷ triều”, các em đã tìm hiểu các khái niệm
Thuỷ triều là gì? Nguyên nhân gây ra thuỷ triều?
Triều cường là gì? Triều kém là gì?
Ứng dụng của thuỷ triều trong đời sống hàng ngày.
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Sóng thần
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Đặc điểm
NỘI DUNG
SÓNG
THUỶ TRIỀU
DÒNG BIỂN
- Các dòng biển
- Đặc điểm
BÀI 16: SÓNG – THUỶ TRIỀU – DÒNG BIỂN
III/. DÒNG BIỂN
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Sóng thần
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Đặc điểm
NỘI DUNG
SÓNG
THUỶ TRIỀU
DÒNG BIỂN
- Các dòng biển
- Đặc điểm
BÀI 16: SÓNG – THUỶ TRIỀU – DÒNG BIỂN
1. Các dòng biển:
Qua những hình ảnh trên và kiến thức
trong sách giáo khoa em hãy cho biết:
Nơi xuất phát, hướng chảy và quá trình thay đổi hướng chảy của dòng biển nóng?
Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên Xích đạo chảy về hướng tây, khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về phía cực
1. Các dòng biển (tiếp):
Qua hình ảnh trên và kiến thức
trong sách giáo khoa em hãy cho biết:
Nơi xuất phát, hướng chảy và quá trình thay đổi hướng chảy của dòng biển lạnh?
Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 300 - 400, thuộc khu vực gần bờ phía đông của các đại dương rồi chảy về phía Xích đạo.
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Sóng thần
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Đặc điểm
NỘI DUNG
SÓNG
THUỶ TRIỀU
DÒNG BIỂN
- Các dòng biển
- Đặc điểm
BÀI 16: SÓNG – THUỶ TRIỀU – DÒNG BIỂN
2. Đặc điểm các dòng biển:
Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh hợp nhau tạo thành những vòng hoàn lưu của các đại dương ở từng bán cầu.
Hướng chảy của các vòng hoàn lưu ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam thì theo chiều ngược lại.
Ở bán cầu bắc những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ tây các đại dương chảy về phía Xích đạo.
1. Đặc điểm các dòng biển (tiếp):
Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
Ví dụ: ở Bắc Ấn Độ Dương, về mùa hạ dòng biển nóng chảy theo vòng từ Xri Lan-ca lên vịnh Bengan rồi xuống In-đô-nê-xi-a, vòng sang phía tây… rồi trở về Xri Lan ca. Về mùa đông, dòng biển này chảy theo hướng ngược lại.
Dựa vào bản đồ các dòng biển trên thế giới
Em có nhận xét gì về sự phân bố các dòng biển
ở bờ đông và bờ tây các đại dương?
Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
TỔNG KẾT
Qua bài học về “Dòng biển”, các em đã tìm hiểu các khái niệm
Nơi xuất phát, hướng chảy của dòng biển, sự đổi hướng của dòng biển
Dòng biển nóng? Dòng biển lạnh?
Sự phân bố dòng biển trên trái đất.
CỦNG CỐ BÀI
Thuỷ triều lớn nhất khi:
Trả lời
a) Mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời.
b) Mặt trăng ở vị trí thẳng hàng với mặt trời và trái đất.
c) Trái đất ở vị trí vuông góc với mặt trăng và mặt trời.
d) Mặt trăng ở vị trí thẳng góc với trái đất.
b
CỦNG CỐ BÀI
Dựa vào đặc tính lý hoá của nước,
Các dòng biển được phân loại thành:
Trả lời
a) Dòng biển nóng, dòng biển lạnh.
b) Dòng biển thường xuyên, dòng biển theo mùa.
c) Dòng biển trên mặt, dòng biển đáy.
d) Dòng biển một chiều, dòng biển xoay chiều.
a
Hoạt động nối tiếp
Các em về nhà học bài
Hoàn thành các câu hỏi và bài tập 1, 2, 3, SGK
Xem trước bài 17 “Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng.”.
XIN CÁM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huy Thuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)