Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Sơn | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Có mấy loại vòng tuần hoàn nước?Hãy nêu đặc điểm của chúng?
Đáp án: Có 2 loại tuần hoàn: Tuần hoàn nhỏ và tuần hoàn lớn.
Câu 2: Em hãy cho biết các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông?
Trả lời: Gồm có 2 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chế độ sông:
- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm.
- Địa thế, thực vật và hồ đầm.

Bài 16
Sóng. Thủy triều. Dòng biển
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm:
Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
Nguyên nhân: chủ yếu là do gió
Sóng
Quan sát hình bên và hãy nêu khái niệm về sóng?Nguyên nhân
Thế nào là sóng bạc đầu?
I. SÓNG BIỂN
2. Sóng bạc đầu:
3. Sóng thần:
- Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm
dưới đáy biển, bão lớn...
- Đặc điểm: Cao 20 – 40m, truyền theo chiều
ngang, vận tốc 400 – 800km/h, có sức tàn phá lớn...
Em hãy nêu nguyên nhân, đặc điểm của sóng thần?
I. SÓNG BIỂN
II. THỦY TRIỀU
Em hãy cho biết: thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
1. Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng dao động
thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước
trong các biển và đại dương.
2. Nguyên nhân
Hình thành chủ
yếu do sức hút
của Mặt Trăng và
Mặt Trời.
Hiện tượng thỷ triều
1 Âm lịch
15 Âm lịch
8 Âm lịch
23 Âm lịch
Dao động thủy triều lớn nhất (triều cường)
Khi Mặt trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng.
Dao động thủy triều nhỏ nhất (triều kém)
Khi Mặt trời, Mặt Trăng và trái đất vuông góc với nhau.
II. THUỶ TRIỀU
3. Đặc điểm của thuỷ triều
Vào các ngày triều cường và triều kém, ở Trái Đất sẽ thấy mặt Trăng như thế nào?
- Không Trăng
- Trăng tròn

Trăng khuyết

II. THỦY TRIỀU
III. DÒNG BIỂN
Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, hãy cho biết:
- Dòng biển là gì? có mấy loại dòng biển?
- Nguyên nhân tạo ra dòng biển?
3. Nguyên nhân:
Do sự chênh
lệch về độ mặn, nhiệt độ; do gió,
lực côriôlit,...
1. Khái niệm:
Dòng biển là sự di chuyển của
các khối nước trong các biển và
đại dương
Cả lớp chia thành 4 nhóm: Dựa vào SGK và bản đồ phân bố các dòng biển trên thế giới em hãy hoàn thiện phiếu học tập sau:
III. DÒNG BIỂN
4. Đặc điểm phân bố:
Thảo luận nhóm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm 1,2: Em hãy trình bày đặc điểm của các
dòng biển nóng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhóm 3,4: Em hãy trình bày đặc điểm của các
dòng biển lạnh
THÔNG TIN PHẢN HỒI
Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua 2 bờ các đại dương
Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng nước đổi chiều theo mùa
Vòng hoàn lưu lớn ở BCB theo chiều kim đồng hồ, còn ở BCN thì ngược lại
Dòng biển bắc
Ấn Độ Dương
DB theo gió mùa tháng 1
Tháng7
Câu 1: Ngày có thủy triều lớn nhất khi
Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
b. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng.
c. Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
d. Cả 3 ý trên.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Câu nào dưới đây không chính xác?
a. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng
b. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều nằm ngang
c. Nguyên nhân gây sóng thần là do động đất dưới đáy biển
d. Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Các em về nhà xem lại bài và làm các bài tập trang 62 sách giáo khoa.

Đọc trước bài 17: Thổ nhưỡng quyển, các nhân tố hình thành thổ nhưỡng.
XIN TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Một số hình ảnh sóng thần ở Nhật Bản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)