Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển
Chia sẻ bởi Đàm Thị Hằng |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 16. SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
BÀI 16. SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
I.SÓNG BIỂN
BÀI 16. SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
Qua những hình ảnh vừa quan sát và kiến thức trong sách giáo khoa, em hãy cho cô biết: sóng biển là gì?nguyên nhân gây ra sóng biển?
1. Khái niệm
I.SÓNG BIỂN
Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
2. Nguyên nhân
Chủ yếu do gió, gió càng mạnh, sóng càng to.
BÀI 16. SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
Sóng Bạc Đầu
Một số hình ảnh về động đất và núi lửa phun ngầm dưới đáy biển
Do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
Thường cao 20 - 40m , tốc độ 400 - 800km/h
Có sức tàn phá ghê gớm.
Sóng thần
Sóng thần xảy ra gây nên những thiệt hại vô cùng nặng nề về người và của.
Em biết gì về những đợt sóng thần gần
đây gây thiệt hại lớn cho con người?
Saito chỉ là một trong nhiều nơi bị xóa sổ khỏi bờ biển đông bắc Nhật.
Tokyo Sky Tree tại Tokyo, tháp truyền thông cao nhất thế giới, được thắp sáng để tưởng nhớ các nạn nhân của thảm hoạ kép
1. Khái niệm
II-THỦY TRIỀU
Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.
2. Nguyên nhân
Do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời với Trái Đất.
Hình 16.1 – chu kì tuần trăng
3. Đặc điểm
II-THỦY TRIỀU
Quan sát hình 16.1 và 16.2 trên, kết hợp sự hiểu biết của mình, em hãy cho biết dao động thủy triều lớn nhất xảy ra khi nào?khi đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?
a. Triều cường :
Quan sát hình 16.1 và 16.3, kết hợp sự hiểu biết của mình,em hãy cho biết dao động thủy triều nhỏ nhất xảy ra khi nào? Khi đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?
b. Triều kém:
Khi Mặt Trăng, Măt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng
thì dao động thủy triều là lớn nhất (triều cường).
Khi dao động thủy triều lớn nhất ( triều cường). Lúc đó ở trái đất sẽ nhìn thấy mặt trăng ở vị trí số 1 ( không trăng) và vị trí số 3 ( trăng tròn).
Triều cường
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thủy triều là nhỏ nhất (triều kém).
Khi dao động thủy triều nhỏ nhất ( triều kém). Lúc đó ở trái đất sẽ nhìn thấy mặt trăng ở vị trí số 2 ( trăng khuyết) và vị trí số 4 ( trăng khuyết).
Triều kém
III- DÒNG BIỂN
1. Khái niệm và phân loại:
a. Khái niệm
Dòng biển là dòng nước chuyển động trong các đại dương.
b. Phân loại: có 2 loại dòng biển
Dòng biển nóng.
Dòng biển lạnh.
Curxi
Ba?c xi?ch da?o
M dam bich
Dng c
Ba?c DTD
Guyan
Nhóm 1.Phiếu số 1
Nhóm 2 Phiếu số 2
Nhóm 3 phiếu số 3
Nhóm 4 phiếu số 4
Qua nội dung tìm hiểu ở trên. Chúng ta có thể rút ra kết luận gì về đặc điểm phân bố của các dòng biển ?
Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên bờ xích đạo, chảy về hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực.
Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30-40 thuộc khu vực gần bờ đông của các đại dương rồi chảy về phía xích đạo, hợp với các dòng biển nóng tọa thành các vòng hoàn lưu của các đại dương ở từng bán cầu.
Ở vĩ độ thấp hướng chảy của các vòng hoàn lưu ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam thì ngược lại.
Ở bán cầu Bắc con có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ Tây các đại dương chảy về phía xích đạo.
Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
4. Ảnh hưởng của dòng biển
Lược đồ phân bố lượng mưa trên thế giới
Dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu trên Trái Đất:
Nơi nào có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều, khí hậu ấm hơn.
Nơi nào có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít, khí hậu lạnh hơn.
Ngoài ra dòng biển cũng có vai trò rất quan trọng đối với kinh tế nơi chúng đi qua:
Dòng biển có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố thủy sản, đặc biệt nơi gặp gỡ giữa dòng biển nóng và lạnh thường có nguồn cá biển rất phong phú.
Dòng biển còn có ảnh hưởng đến giao thông vận tải biển nơi chúng đi qua.
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !!
DÒNG BIỂN
BÀI 16. SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
I.SÓNG BIỂN
BÀI 16. SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
Qua những hình ảnh vừa quan sát và kiến thức trong sách giáo khoa, em hãy cho cô biết: sóng biển là gì?nguyên nhân gây ra sóng biển?
1. Khái niệm
I.SÓNG BIỂN
Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
2. Nguyên nhân
Chủ yếu do gió, gió càng mạnh, sóng càng to.
BÀI 16. SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
Sóng Bạc Đầu
Một số hình ảnh về động đất và núi lửa phun ngầm dưới đáy biển
Do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
Thường cao 20 - 40m , tốc độ 400 - 800km/h
Có sức tàn phá ghê gớm.
Sóng thần
Sóng thần xảy ra gây nên những thiệt hại vô cùng nặng nề về người và của.
Em biết gì về những đợt sóng thần gần
đây gây thiệt hại lớn cho con người?
Saito chỉ là một trong nhiều nơi bị xóa sổ khỏi bờ biển đông bắc Nhật.
Tokyo Sky Tree tại Tokyo, tháp truyền thông cao nhất thế giới, được thắp sáng để tưởng nhớ các nạn nhân của thảm hoạ kép
1. Khái niệm
II-THỦY TRIỀU
Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.
2. Nguyên nhân
Do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời với Trái Đất.
Hình 16.1 – chu kì tuần trăng
3. Đặc điểm
II-THỦY TRIỀU
Quan sát hình 16.1 và 16.2 trên, kết hợp sự hiểu biết của mình, em hãy cho biết dao động thủy triều lớn nhất xảy ra khi nào?khi đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?
a. Triều cường :
Quan sát hình 16.1 và 16.3, kết hợp sự hiểu biết của mình,em hãy cho biết dao động thủy triều nhỏ nhất xảy ra khi nào? Khi đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?
b. Triều kém:
Khi Mặt Trăng, Măt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng
thì dao động thủy triều là lớn nhất (triều cường).
Khi dao động thủy triều lớn nhất ( triều cường). Lúc đó ở trái đất sẽ nhìn thấy mặt trăng ở vị trí số 1 ( không trăng) và vị trí số 3 ( trăng tròn).
Triều cường
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thủy triều là nhỏ nhất (triều kém).
Khi dao động thủy triều nhỏ nhất ( triều kém). Lúc đó ở trái đất sẽ nhìn thấy mặt trăng ở vị trí số 2 ( trăng khuyết) và vị trí số 4 ( trăng khuyết).
Triều kém
III- DÒNG BIỂN
1. Khái niệm và phân loại:
a. Khái niệm
Dòng biển là dòng nước chuyển động trong các đại dương.
b. Phân loại: có 2 loại dòng biển
Dòng biển nóng.
Dòng biển lạnh.
Curxi
Ba?c xi?ch da?o
M dam bich
Dng c
Ba?c DTD
Guyan
Nhóm 1.Phiếu số 1
Nhóm 2 Phiếu số 2
Nhóm 3 phiếu số 3
Nhóm 4 phiếu số 4
Qua nội dung tìm hiểu ở trên. Chúng ta có thể rút ra kết luận gì về đặc điểm phân bố của các dòng biển ?
Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên bờ xích đạo, chảy về hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực.
Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30-40 thuộc khu vực gần bờ đông của các đại dương rồi chảy về phía xích đạo, hợp với các dòng biển nóng tọa thành các vòng hoàn lưu của các đại dương ở từng bán cầu.
Ở vĩ độ thấp hướng chảy của các vòng hoàn lưu ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam thì ngược lại.
Ở bán cầu Bắc con có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ Tây các đại dương chảy về phía xích đạo.
Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
4. Ảnh hưởng của dòng biển
Lược đồ phân bố lượng mưa trên thế giới
Dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu trên Trái Đất:
Nơi nào có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều, khí hậu ấm hơn.
Nơi nào có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít, khí hậu lạnh hơn.
Ngoài ra dòng biển cũng có vai trò rất quan trọng đối với kinh tế nơi chúng đi qua:
Dòng biển có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố thủy sản, đặc biệt nơi gặp gỡ giữa dòng biển nóng và lạnh thường có nguồn cá biển rất phong phú.
Dòng biển còn có ảnh hưởng đến giao thông vận tải biển nơi chúng đi qua.
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)