Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thường |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
TIẾT 17- BÀI 16:
SÓNG. THUỶ TRIỀU. DÒNG BIỂN.
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
? Em hiểu thế nào là sóng biển
Hu?ng di chuy?n
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
? Nêu khái niệm sóng biển
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng biển?
2. Nguyên nhân:
Chủ yếu là do gió.
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân
3. Phân loại:
Gồm 2 loại: sóng bạc đầu
và sóng thần
Có những loại sóng nào?
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân
3. Phân loại:
Gồm 2 loại: sóng bạc đầu
và sóng thần
Câu hỏi thảo luận:
Phân biệt sóng bạc đầu và sóng thần?
SÓNG BẠC ĐẦU
SÓNG THẦN
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
Một số hình ảnh về sóng thần
Sóng thần ở Ấn Độ Dương năm 2004 đã làm chết gần 230.000 người
SÓNG THẦN Ở
NHẬT BẢN NĂM 2011 ĐÃ LÀM CHẾT GẦN 16.000 NGƯỜI
Triều cường
Triều kém
Mực nước triều
Là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.
Nêu khái niệm về thủy triều. Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều?
2. Nguyên nhân
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
II. THUỶ TRIỂU
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với lớp nước trên bề mặt Trái Đất.
Là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.
2. Nguyên nhân
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
II. THUỶ TRIỂU
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với lớp nước trên bề mặt Trái Đất.
1- Không trăng 3- Trăng tròn
2- Trăng khuyết 4- Trăng khuyết
1
2
3
4
Vị trí của Mặt trăng,Mặt trời và Trái đất ?
3 .Đặc điểm:
Là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.
2. Nguyên nhân
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
II. THUỶ TRIỂU
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với lớp nước trên bề mặt Trái Đất.
3. Đặc điểm
Là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.
2. Nguyên nhân
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
II. THUỶ TRIỂU
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với lớp nước trên bề mặt Trái Đất.
3. Đặc điểm
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm
thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn
nhất.
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất ở vị
trí vuông góc thì dao động thủy triều
nhỏ nhất
Nhận xét vị trí của mặt trăng, mặt trời và trái đất vào những ngày dao động thuỷ triều lớn nhất, nhỏ nhất?
Triều cường
Triều kém
Mực nước triều
2. Nguyên nhân
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
II. THUỶ TRIỂU
3. Đặc điểm
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm
thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn
nhất.
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất ở vị
trí vuông góc thì dao động thủy triều
nhỏ nhất
4. Phân loại
Nhật triều
Bán nhật triều
Tạp triều
Có những loại thuỷ triều nào?
Ở biển Đông có chế độ thuỷ triều nào? ở nước ta thành phố nào thường xuyên xày ra thuỷ triều?
Một số tuyến đường của TP. HCM bị ngập do triều cường
II. THỦY TRIỀU
Làm muối
Sản xuất điện
Đánh bắt và nuôi trồng
thủy hải sản
Giao thông vận tải
Năm 1938,Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán
trên sông Bạch Đằng nhờ lợi dụng chu kì lên
xuống của thủy triều.
Triều cường
Triều kém
Mực nước triều
2. Nguyên nhân
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
II. THUỶ TRIỂU
3. Đặc điểm
4. Phân loại
Nêu ứng dụng của thuỷ triều trong sản xuất và đời sống?
5. Ứng dụng
I. SÓNG BIỂN
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
II. THUỶ TRIỂU
III. DÒNG BIỂN
Cõu h?i th?o lu?n:
Nhúm 1: D?c di?m dũng bi?n núng
Nhúm 2: d?c di?m dũng bi?n l?nh
I. SÓNG BIỂN
1.Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Sóng thần
II. THỦY TRIỀU
1. Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Đặc điểm
III. DÒNG BIỂN
2. Đặc điểm phân bố
Dựa vào hình, em hãy cho biết trên thế giới có mấy loại dòng biển?
- Dòng biển nóng
- Dòng biển lạnh
1.Phân loại
BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
Ghine
Dòng theo gió mùa
Gơnxtrim
Curoshio
Curoshio
Quan sát các hình ảnh sau, dựa vào kiến thức sách giáo khoa em hãy cho biết nơi phát sinh và hướng chảy của các dòng biển nóng?
400B
00
400N
CÁC DÒNG BIỂN NÓNG Ở BẮC BÁN CẦU
Brazil
Đông Úc
00
400B
Nam xích đạo
Mozambique
Nam xích đạo
400N
Quan sát các hình ảnh sau, dựa vào kiến thức sách giáo khoa em hãy cho biết nơi phát sinh và hướng chảy của các dòng biển nóng?
CÁC DÒNG BIỂN NÓNG Ở NAM BÁN CẦU
I. SÓNG BIỂN
1.Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Sóng thần
II. THỦY TRIỀU
1. Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Đặc điểm
III. DÒNG BIỂN
1.Phân loại
- Dòng biển nóng
- Dòng biển lạnh
2. Đặc điểm phân bố
- Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo chảy về
hướng tây khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về cực.
BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
California
Grơnlen
Labrado
Canary
400N
00
400B
CÁC DÒNG BIỂN LẠNH Ở BẮC BÁN CẦU
Oiasivo
Quan sát các hình ảnh sau, dựa vào kiến thức sách giáo khoa em hãy cho biết nơi phát sinh và hướng chảy của các dòng biển lạnh?
Dòng theo gió Tây
Peru
Tây Úc
Dòng theo gió Đông
00
Benghela
Dòng theo gió Tây
400N
400B
Quan sát các hình ảnh sau, dựa vào kiến thức sách giáo khoa em hãy cho biết nơi phát sinh và hướng chảy của các dòng biển lạnh?
CÁC DÒNG BIỂN LẠNH Ở NAM BÁN CẦU
III. DÒNG BIỂN
1.Phân loại
- Dòng biển nóng
- Dòng biển lạnh
2. Đặc điểm phân bố
- Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo chảy về
hướng tây khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về cực.
- Các dòng biển lạnh thường xuất phát từ vĩ độ 30-40, sau đó chảy về xích đạo.
- Ở Bán cầu Bắc có những dòng biển lạnh xuất phát từ vòng cực, theo bờ tây của các đại dương chảy về xích đạo.
- Ở vùng gió mùa, thường xuất hiện những dòng biển đổi chiều theo mùa.
BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
I. SÓNG BIỂN
1.Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Sóng thần
II. THỦY TRIỀU
1. Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Đặc điểm
Các dòng biển trên thế giới
MỜI CÁC EM QUAN SÁT LẠI BẢN ĐỒ CÁC DÒNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI
400B
00
BẢN ĐỒ CÁC DÒNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI
400N
Dòng biển lạnh
Dòng biển nóng
Gônxtrim
Bắc TBD
Nam xích đạo
Brazil
Mozambique
Curoshio
Đông Úc
California
Labrado
Oiasivo
Peru
Benghela
Dòng theo gió Tây
Dòng theo gió Đông
Tây Úc
Canary
Dòng theo gió mùa
Các em hãy quan sát bản đồ và chứng minh các dòng biển thường chảy đối xứng giữa 2 bờ của các đại dương?
III. DÒNG BIỂN
1.Phân loại
- Dòng biển nóng
- Dòng biển lạnh
2. Đặc điểm phân bố
- Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo chảy về
hướng tây khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về cực.
- Các dòng biển lạnh thường xuất phát từ vĩ độ 30-40, sau đó chảy về xích đạo.
- Ở Bán cầu Bắc có những dòng biển lạnh xuất phát từ vòng cực, theo bờ tây của các đại dương chảy về xích đạo.
- Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
I. SÓNG BIỂN
1.Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Sóng thần
II. THỦY TRIỀU
1. Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Đặc điểm
- Ở vùng gió mùa, thường xuất hiện những dòng biển đổi chiều theo mùa.
Em hãy cho biết tác động của các dòng biển nóng và lạnh đối với khí hậu và kinh tế nơi mà chúng chảy qua?
Hoang mạc California
Sa mạc sahara
Sa mạc lớn
CỦNG CỐ
Câu 3: Các dòng biển nóng thường là những dòng biển chảy từ:
a. Vĩ độ thấp lên vĩ độ cao c. Vĩ độ cao về vĩ độ thấp
b. Các vùng cực chảy về phía xích đạo d. Xuất phát ở những khu vực gió mùa
Câu 2: Triều cường xuất hiện khi:
a. Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm vuông góc với nhau.
b. Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm thẳng hàng với nhau.
Câu 1: Nguyên nhân nào sinh ra sóng thần:
a. Động đất dưới đáy biển. c. Bão lớn
b. Núi lửa phun ngầm dưới đáy biển d. Tất cả các ý trên
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Làm bài tập 2,3 (SGK/62)
- Tìm hiểu bài: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
SÓNG. THUỶ TRIỀU. DÒNG BIỂN.
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
? Em hiểu thế nào là sóng biển
Hu?ng di chuy?n
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
? Nêu khái niệm sóng biển
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng biển?
2. Nguyên nhân:
Chủ yếu là do gió.
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân
3. Phân loại:
Gồm 2 loại: sóng bạc đầu
và sóng thần
Có những loại sóng nào?
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân
3. Phân loại:
Gồm 2 loại: sóng bạc đầu
và sóng thần
Câu hỏi thảo luận:
Phân biệt sóng bạc đầu và sóng thần?
SÓNG BẠC ĐẦU
SÓNG THẦN
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
Một số hình ảnh về sóng thần
Sóng thần ở Ấn Độ Dương năm 2004 đã làm chết gần 230.000 người
SÓNG THẦN Ở
NHẬT BẢN NĂM 2011 ĐÃ LÀM CHẾT GẦN 16.000 NGƯỜI
Triều cường
Triều kém
Mực nước triều
Là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.
Nêu khái niệm về thủy triều. Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều?
2. Nguyên nhân
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
II. THUỶ TRIỂU
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với lớp nước trên bề mặt Trái Đất.
Là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.
2. Nguyên nhân
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
II. THUỶ TRIỂU
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với lớp nước trên bề mặt Trái Đất.
1- Không trăng 3- Trăng tròn
2- Trăng khuyết 4- Trăng khuyết
1
2
3
4
Vị trí của Mặt trăng,Mặt trời và Trái đất ?
3 .Đặc điểm:
Là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.
2. Nguyên nhân
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
II. THUỶ TRIỂU
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với lớp nước trên bề mặt Trái Đất.
3. Đặc điểm
Là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.
2. Nguyên nhân
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
II. THUỶ TRIỂU
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với lớp nước trên bề mặt Trái Đất.
3. Đặc điểm
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm
thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn
nhất.
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất ở vị
trí vuông góc thì dao động thủy triều
nhỏ nhất
Nhận xét vị trí của mặt trăng, mặt trời và trái đất vào những ngày dao động thuỷ triều lớn nhất, nhỏ nhất?
Triều cường
Triều kém
Mực nước triều
2. Nguyên nhân
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
II. THUỶ TRIỂU
3. Đặc điểm
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm
thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn
nhất.
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất ở vị
trí vuông góc thì dao động thủy triều
nhỏ nhất
4. Phân loại
Nhật triều
Bán nhật triều
Tạp triều
Có những loại thuỷ triều nào?
Ở biển Đông có chế độ thuỷ triều nào? ở nước ta thành phố nào thường xuyên xày ra thuỷ triều?
Một số tuyến đường của TP. HCM bị ngập do triều cường
II. THỦY TRIỀU
Làm muối
Sản xuất điện
Đánh bắt và nuôi trồng
thủy hải sản
Giao thông vận tải
Năm 1938,Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán
trên sông Bạch Đằng nhờ lợi dụng chu kì lên
xuống của thủy triều.
Triều cường
Triều kém
Mực nước triều
2. Nguyên nhân
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
II. THUỶ TRIỂU
3. Đặc điểm
4. Phân loại
Nêu ứng dụng của thuỷ triều trong sản xuất và đời sống?
5. Ứng dụng
I. SÓNG BIỂN
TIẾT 17- BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU.
DÒNG BIỂN
II. THUỶ TRIỂU
III. DÒNG BIỂN
Cõu h?i th?o lu?n:
Nhúm 1: D?c di?m dũng bi?n núng
Nhúm 2: d?c di?m dũng bi?n l?nh
I. SÓNG BIỂN
1.Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Sóng thần
II. THỦY TRIỀU
1. Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Đặc điểm
III. DÒNG BIỂN
2. Đặc điểm phân bố
Dựa vào hình, em hãy cho biết trên thế giới có mấy loại dòng biển?
- Dòng biển nóng
- Dòng biển lạnh
1.Phân loại
BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
Ghine
Dòng theo gió mùa
Gơnxtrim
Curoshio
Curoshio
Quan sát các hình ảnh sau, dựa vào kiến thức sách giáo khoa em hãy cho biết nơi phát sinh và hướng chảy của các dòng biển nóng?
400B
00
400N
CÁC DÒNG BIỂN NÓNG Ở BẮC BÁN CẦU
Brazil
Đông Úc
00
400B
Nam xích đạo
Mozambique
Nam xích đạo
400N
Quan sát các hình ảnh sau, dựa vào kiến thức sách giáo khoa em hãy cho biết nơi phát sinh và hướng chảy của các dòng biển nóng?
CÁC DÒNG BIỂN NÓNG Ở NAM BÁN CẦU
I. SÓNG BIỂN
1.Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Sóng thần
II. THỦY TRIỀU
1. Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Đặc điểm
III. DÒNG BIỂN
1.Phân loại
- Dòng biển nóng
- Dòng biển lạnh
2. Đặc điểm phân bố
- Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo chảy về
hướng tây khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về cực.
BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
California
Grơnlen
Labrado
Canary
400N
00
400B
CÁC DÒNG BIỂN LẠNH Ở BẮC BÁN CẦU
Oiasivo
Quan sát các hình ảnh sau, dựa vào kiến thức sách giáo khoa em hãy cho biết nơi phát sinh và hướng chảy của các dòng biển lạnh?
Dòng theo gió Tây
Peru
Tây Úc
Dòng theo gió Đông
00
Benghela
Dòng theo gió Tây
400N
400B
Quan sát các hình ảnh sau, dựa vào kiến thức sách giáo khoa em hãy cho biết nơi phát sinh và hướng chảy của các dòng biển lạnh?
CÁC DÒNG BIỂN LẠNH Ở NAM BÁN CẦU
III. DÒNG BIỂN
1.Phân loại
- Dòng biển nóng
- Dòng biển lạnh
2. Đặc điểm phân bố
- Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo chảy về
hướng tây khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về cực.
- Các dòng biển lạnh thường xuất phát từ vĩ độ 30-40, sau đó chảy về xích đạo.
- Ở Bán cầu Bắc có những dòng biển lạnh xuất phát từ vòng cực, theo bờ tây của các đại dương chảy về xích đạo.
- Ở vùng gió mùa, thường xuất hiện những dòng biển đổi chiều theo mùa.
BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
I. SÓNG BIỂN
1.Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Sóng thần
II. THỦY TRIỀU
1. Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Đặc điểm
Các dòng biển trên thế giới
MỜI CÁC EM QUAN SÁT LẠI BẢN ĐỒ CÁC DÒNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI
400B
00
BẢN ĐỒ CÁC DÒNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI
400N
Dòng biển lạnh
Dòng biển nóng
Gônxtrim
Bắc TBD
Nam xích đạo
Brazil
Mozambique
Curoshio
Đông Úc
California
Labrado
Oiasivo
Peru
Benghela
Dòng theo gió Tây
Dòng theo gió Đông
Tây Úc
Canary
Dòng theo gió mùa
Các em hãy quan sát bản đồ và chứng minh các dòng biển thường chảy đối xứng giữa 2 bờ của các đại dương?
III. DÒNG BIỂN
1.Phân loại
- Dòng biển nóng
- Dòng biển lạnh
2. Đặc điểm phân bố
- Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo chảy về
hướng tây khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về cực.
- Các dòng biển lạnh thường xuất phát từ vĩ độ 30-40, sau đó chảy về xích đạo.
- Ở Bán cầu Bắc có những dòng biển lạnh xuất phát từ vòng cực, theo bờ tây của các đại dương chảy về xích đạo.
- Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
I. SÓNG BIỂN
1.Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Sóng thần
II. THỦY TRIỀU
1. Khái niệm
2.Nguyên nhân
3. Đặc điểm
- Ở vùng gió mùa, thường xuất hiện những dòng biển đổi chiều theo mùa.
Em hãy cho biết tác động của các dòng biển nóng và lạnh đối với khí hậu và kinh tế nơi mà chúng chảy qua?
Hoang mạc California
Sa mạc sahara
Sa mạc lớn
CỦNG CỐ
Câu 3: Các dòng biển nóng thường là những dòng biển chảy từ:
a. Vĩ độ thấp lên vĩ độ cao c. Vĩ độ cao về vĩ độ thấp
b. Các vùng cực chảy về phía xích đạo d. Xuất phát ở những khu vực gió mùa
Câu 2: Triều cường xuất hiện khi:
a. Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm vuông góc với nhau.
b. Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm thẳng hàng với nhau.
Câu 1: Nguyên nhân nào sinh ra sóng thần:
a. Động đất dưới đáy biển. c. Bão lớn
b. Núi lửa phun ngầm dưới đáy biển d. Tất cả các ý trên
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Làm bài tập 2,3 (SGK/62)
- Tìm hiểu bài: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)