Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển
Chia sẻ bởi Lương Xuân Vĩnh |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ HÔM NAY
GV : Nguyễn Thị Chang
Trường: THPT Ân Thi
Nước ở biển và đại dương có vận động không? Vận động như thế nào? Những vận động đó có ảnh hưởng ra sao đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người?
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Sóng bạc đầu, Sóng thần
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Đặc điểm
NỘI DUNG
SÓNG
THUỶ TRIỀU
DÒNG BIỂN
- Các dòng biển
- Đặc điểm
BÀI 16: SÓNG – THUỶ TRIỀU – DÒNG BIỂN
I. Sóng biển
Đọc SGK và quan sát những hình ảnh sau đây hãy cho biết sóng biển là gì và nguyên nhân nào sinh ra sóng biển?
1. Khái niệm và nguyên nhân sinh ra sóng biển
- Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng là gió. Gió càng mạnh thì sóng càng to
2. Sóng bạc đầu và sóng thần
Qua những hình ảnh bên dưới,
em hãy cho biết:
Thế nào là sóng bạc đầu?
a. Sóng bạc đầu: Những giọt nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung toé tạo thành bọt trắng. Nguyên nhân là do gió lớn
SÓNG BẠC ĐẦU
2. Sóng bạc đầu và sóng thần:
“Những ngày không gặp nhau
Biển bạc đầu thương nhớ
Những ngày không gặp nhau
Lòng thuyền đau - rạn vỡ ”
( Thuyền và Biển – Xuân Quỳnh”
Quan sát hình ảnh sau, em hãy nêu đặc điểm của sóng thần và nguyên nhân sinh ra sóng thần?
b. Sóng thần
Đặc điểm:
+ Cao 20 – 40m,
+ Truyền theo chiều
ngang
+ Vận tốc 400 – 800km/h
+ Có sức tàn phá lớn...
Nguyên nhân:
+ Do động đất
+ Núi lửa phun ngầm
dưới đáy biển, bão lớn,...
Tác hại của sóng thần
Ví dụ: thiệt hại về người của trận sóng thần ở Ấn Độ Dương cuối tháng 12/2004.
Tính đến 12/01/05
- Indonesia có ít nhất 95 000 người chết và khoảng 77 000 người mất tích.
- Sri Lanka có ít nhất 29 825 người chết và 5 806 người mất tích
Thảm họa 11 tháng 3 năm 2011 thảm hoạ kép gồm động đất và sóng thần đã ập vào vùng Tohoku của Nhật Bản làm 15.889 người tử vong, 6.152 người bị thương và 2.601 người mất tích. Về vật chất và cơ sở hạ tầng, động đất lớn và sóng thần đã góp phần gây nên thảm họa hạt nhân Fukushima sau đó không lâu
I. SÓNG BIỂN
II. THỦY TRIỀU
Dựa vào hình ảnh và sgk em hãy cho biết thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
1. Khái niệm: Thủy
triều là hiện tượng
dao động thường
xuyên, có chu kỳ của
các khối nước trong
các biển và đại dương.
Nguyên nhân:
Do sức hút của
Mặt Trăng và
Mặt Trời.
Bài 16: SÓNG, THỦY TRIỀU, DÒNG BIỂN
II. THỦY TRIỀU
3. Đặc điểm
Thảo luận nhóm: Đọc SGK và quan sát hình 16.1, 16.2, 16.3 hãy cho biết:
Thế nào là hiện tượng triều cường, hiện tượng triều kém?
Hiện tượng này xảy ra khi nào (nhận xét vị trí của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời)? vào thời điểm nào trong tháng?
Hình 16.2- Hiện tượng triều cường
Hình 16.3 – Hiện tượng triều kém
II. THỦY TRIỀU
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân
3. Đặc điểm
- Triều cường là dao động thuỷ triều lớn nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng ( vào những ngày không trăng (mùng 1âl) và những ngày trăng tròn ( 15âl)
- Triều kém là dao động thuỷ triều nhỏ nhất khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời vuông góc ( vào những ngày trăng khuyết (mùng 7,8 âl và 22,23 âl)
Mặt trời
Trái Đất
Mặt Trămg, Măt Trời, Trái Đất vuông góc
MT, MT, TĐ thẳng hàng
Thủy triều nhỏ nhất
Thủy triều lớn nhất
Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng.Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với hơn một nửa quân sĩ.
Con người đã tận dụng thủy triều để làm gì?
Ngày 28 tháng 4 năm 981, trận quyết chiến Bạch Đằng diễn ra.Lê Đại Hành đã cho 1 cánh quân ra khiêu chiến với quân Hầu Nhân Bảo. Chiến sự đang diễn ra quyết liệt thì quân Đại Cồ Việt “thua chạy”, quân Tống “thừa thắng” đuổi theo. Khi chiến thuyền của Hầu Nhân Bảo lọt vào trận địa mai phục, Lê Đại Hành tung quân ra đánh ráo riết. các chiến binh Đại Cồ Việt từ khắp các trận địa mai phục và từ các nẻo đường đổ vềsông Bạch Đằng vây đánh quân Tống quyết liệt. Hầu Nhân Bảo bị giết chết trong đám loạn quân. Lưu Trừng vội vã dẫn đám tàn quân tháo lui ra biển.
Trần Hưng Đạo đã nghiên cứu kỹ lưỡng quy luật thủy triều của con sông Bạch Đằng để vạch ra thế trận cọc để mai phục quân Mông Nguyên. Khi Ô Mã Nhi dẫn đoàn thuyền tiến vào sông Bạch Đằng nhân lúc nước lớn, thủy quân nhà Trần tràn ra giao chiến, rồi giả thua chạy vào sâu bên trong. Ô Mã Nhi trúng kế khích tướng nên thúc quân ra nghênh chiến. Khi thuyền quân Nguyên đã vào sâu bên trong sông Bạch Đằng, tướngNguyễn Khoái dẫn các quân ra khiêu chiến và nhử quân Nguyên tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc, trong khi quân Trần đợi cho thủy triều xuống mới quay thuyền lại và đánh thẳng vào đội hình địch. Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông đã bị bắt sống trong cuộc chiến……
Sản xuất điện
Nuôi trồng thủy sản
Làm muối
GTVT Biển
III/ DòNG BiểN
Hình 16.4 Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh trên thế giới
Thảo luân theo nhóm: Quan sát hình 16.4 và tìm hiểu SGK cho biết:
Nơi xuất phát, hướng chảy và quá trình thay đổi hướng chảy của các dòng biển nóng?
Nơi xuất phát, hướng chảy của các dòng biển lạnh? Nêu nhận xét vế nơi xuất phát và hướng chảy của cac dòng biển lạnh ở BCB?
- Nhận xét sự phân bố của các dòng biển nóng và lạnh trên các đại dương, đặc biệt ở khoảng vĩ tuyến 30 -40o? ( Thời gian: 5 phut)
Gulf Stream
Alaska
Kuroshio
Mozambich
Đông Úc
Brasil
Bắc XĐ
Ghine
Nam XĐ
Peru
Benghela
Canary
California
Ôiashio
Labrado
Greenland
Tây Úc
- Ở BBC có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ tây các đại dương chảy về phía XĐ
- Dòng biển nóng:Thường phát sinh ở hai bên Xích đạo, chảy về hướng Tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực
- Dòng biển lạnh:Xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30- 400 thuộc khu vực gần bờ đông các đại dương rồi chảy về phía Xích đạo
- Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa
Gió mùa
Gulf Stream
Alaska
Kuroshio
Mozambich
Đông Úc
Brasil
Bắc XĐ
Ghine
Nam XĐ
Peru
Benghela
Canary
California
Ôiashio
Labrado
Greenland
Gió mùa
Tây Úc
- Dòng biển nóng hợp với dòng biển lạnh tạo thành vòng hoàn lưu dòng biển ở khoảng vĩ tuyến 30 – 400 (hướng hoàn lưu : BBC: theo chiều kim đồng hồ, NBC: ngược chiều kim đồng hồ)
- Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng với nhau qua bờ các đại dương
Dựa vào hình 16.4, chứng minh rằng có sự đối xứng với nhau của dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các đại dương?
Luy?n t?p:
- Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết của bản thân em hãy cho biết tác động của dòng biển nóng và lạnh đối với khí hậu và kinh tế nơi mà chúng chảy qua?
TiÓu kÕt:
- Nh÷ng n¬i cã dßng biÓn nãng ch¶y qua th× ma nhiÒu.
- Nh÷ng n¬i cã dßng biÓn l¹nh ch¶y qua th× ma Ýt hoÆc kh«ng ma (ë nh÷ng n¬i dßng biÓn l¹nh ch¶y qua h×nh thµnh c¸c hoang m¹c).
- Nh÷ng n¬i giao thoa cña c¸c dßng biÓn nãng vµ l¹nh thêng cã nguån c¸ biÓn rÊt phong phó.
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1: Sông dài nhất thế giới?
2: …là hình thức c/đ theo chiều ngang
của k/khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp?
3: Đất nước thấy Mặt Trời sớm nhất TG?
4: Ai đã nói “dù sao Trái Đất vẫn quay”?
5: Sông dài nhất nước Nga?
6:…tỉ lệ nghịch với nhiệt
độ, độ ẩm, độ cao.
7: Là loại gió thổi theo mùa?
8: Hành tinh có tên Mercury?
Từ hàng dọc: Tên một thảm họa thiên nhiên?
Trò chơi ô chữ:
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Làm bài tập 3 (SGK/62)
- Chuẩn bị bài 17.
VỀ DỰ GIỜ HÔM NAY
GV : Nguyễn Thị Chang
Trường: THPT Ân Thi
Nước ở biển và đại dương có vận động không? Vận động như thế nào? Những vận động đó có ảnh hưởng ra sao đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người?
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Sóng bạc đầu, Sóng thần
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Đặc điểm
NỘI DUNG
SÓNG
THUỶ TRIỀU
DÒNG BIỂN
- Các dòng biển
- Đặc điểm
BÀI 16: SÓNG – THUỶ TRIỀU – DÒNG BIỂN
I. Sóng biển
Đọc SGK và quan sát những hình ảnh sau đây hãy cho biết sóng biển là gì và nguyên nhân nào sinh ra sóng biển?
1. Khái niệm và nguyên nhân sinh ra sóng biển
- Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng là gió. Gió càng mạnh thì sóng càng to
2. Sóng bạc đầu và sóng thần
Qua những hình ảnh bên dưới,
em hãy cho biết:
Thế nào là sóng bạc đầu?
a. Sóng bạc đầu: Những giọt nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung toé tạo thành bọt trắng. Nguyên nhân là do gió lớn
SÓNG BẠC ĐẦU
2. Sóng bạc đầu và sóng thần:
“Những ngày không gặp nhau
Biển bạc đầu thương nhớ
Những ngày không gặp nhau
Lòng thuyền đau - rạn vỡ ”
( Thuyền và Biển – Xuân Quỳnh”
Quan sát hình ảnh sau, em hãy nêu đặc điểm của sóng thần và nguyên nhân sinh ra sóng thần?
b. Sóng thần
Đặc điểm:
+ Cao 20 – 40m,
+ Truyền theo chiều
ngang
+ Vận tốc 400 – 800km/h
+ Có sức tàn phá lớn...
Nguyên nhân:
+ Do động đất
+ Núi lửa phun ngầm
dưới đáy biển, bão lớn,...
Tác hại của sóng thần
Ví dụ: thiệt hại về người của trận sóng thần ở Ấn Độ Dương cuối tháng 12/2004.
Tính đến 12/01/05
- Indonesia có ít nhất 95 000 người chết và khoảng 77 000 người mất tích.
- Sri Lanka có ít nhất 29 825 người chết và 5 806 người mất tích
Thảm họa 11 tháng 3 năm 2011 thảm hoạ kép gồm động đất và sóng thần đã ập vào vùng Tohoku của Nhật Bản làm 15.889 người tử vong, 6.152 người bị thương và 2.601 người mất tích. Về vật chất và cơ sở hạ tầng, động đất lớn và sóng thần đã góp phần gây nên thảm họa hạt nhân Fukushima sau đó không lâu
I. SÓNG BIỂN
II. THỦY TRIỀU
Dựa vào hình ảnh và sgk em hãy cho biết thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
1. Khái niệm: Thủy
triều là hiện tượng
dao động thường
xuyên, có chu kỳ của
các khối nước trong
các biển và đại dương.
Nguyên nhân:
Do sức hút của
Mặt Trăng và
Mặt Trời.
Bài 16: SÓNG, THỦY TRIỀU, DÒNG BIỂN
II. THỦY TRIỀU
3. Đặc điểm
Thảo luận nhóm: Đọc SGK và quan sát hình 16.1, 16.2, 16.3 hãy cho biết:
Thế nào là hiện tượng triều cường, hiện tượng triều kém?
Hiện tượng này xảy ra khi nào (nhận xét vị trí của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời)? vào thời điểm nào trong tháng?
Hình 16.2- Hiện tượng triều cường
Hình 16.3 – Hiện tượng triều kém
II. THỦY TRIỀU
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân
3. Đặc điểm
- Triều cường là dao động thuỷ triều lớn nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng ( vào những ngày không trăng (mùng 1âl) và những ngày trăng tròn ( 15âl)
- Triều kém là dao động thuỷ triều nhỏ nhất khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời vuông góc ( vào những ngày trăng khuyết (mùng 7,8 âl và 22,23 âl)
Mặt trời
Trái Đất
Mặt Trămg, Măt Trời, Trái Đất vuông góc
MT, MT, TĐ thẳng hàng
Thủy triều nhỏ nhất
Thủy triều lớn nhất
Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng.Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với hơn một nửa quân sĩ.
Con người đã tận dụng thủy triều để làm gì?
Ngày 28 tháng 4 năm 981, trận quyết chiến Bạch Đằng diễn ra.Lê Đại Hành đã cho 1 cánh quân ra khiêu chiến với quân Hầu Nhân Bảo. Chiến sự đang diễn ra quyết liệt thì quân Đại Cồ Việt “thua chạy”, quân Tống “thừa thắng” đuổi theo. Khi chiến thuyền của Hầu Nhân Bảo lọt vào trận địa mai phục, Lê Đại Hành tung quân ra đánh ráo riết. các chiến binh Đại Cồ Việt từ khắp các trận địa mai phục và từ các nẻo đường đổ vềsông Bạch Đằng vây đánh quân Tống quyết liệt. Hầu Nhân Bảo bị giết chết trong đám loạn quân. Lưu Trừng vội vã dẫn đám tàn quân tháo lui ra biển.
Trần Hưng Đạo đã nghiên cứu kỹ lưỡng quy luật thủy triều của con sông Bạch Đằng để vạch ra thế trận cọc để mai phục quân Mông Nguyên. Khi Ô Mã Nhi dẫn đoàn thuyền tiến vào sông Bạch Đằng nhân lúc nước lớn, thủy quân nhà Trần tràn ra giao chiến, rồi giả thua chạy vào sâu bên trong. Ô Mã Nhi trúng kế khích tướng nên thúc quân ra nghênh chiến. Khi thuyền quân Nguyên đã vào sâu bên trong sông Bạch Đằng, tướngNguyễn Khoái dẫn các quân ra khiêu chiến và nhử quân Nguyên tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc, trong khi quân Trần đợi cho thủy triều xuống mới quay thuyền lại và đánh thẳng vào đội hình địch. Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông đã bị bắt sống trong cuộc chiến……
Sản xuất điện
Nuôi trồng thủy sản
Làm muối
GTVT Biển
III/ DòNG BiểN
Hình 16.4 Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh trên thế giới
Thảo luân theo nhóm: Quan sát hình 16.4 và tìm hiểu SGK cho biết:
Nơi xuất phát, hướng chảy và quá trình thay đổi hướng chảy của các dòng biển nóng?
Nơi xuất phát, hướng chảy của các dòng biển lạnh? Nêu nhận xét vế nơi xuất phát và hướng chảy của cac dòng biển lạnh ở BCB?
- Nhận xét sự phân bố của các dòng biển nóng và lạnh trên các đại dương, đặc biệt ở khoảng vĩ tuyến 30 -40o? ( Thời gian: 5 phut)
Gulf Stream
Alaska
Kuroshio
Mozambich
Đông Úc
Brasil
Bắc XĐ
Ghine
Nam XĐ
Peru
Benghela
Canary
California
Ôiashio
Labrado
Greenland
Tây Úc
- Ở BBC có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ tây các đại dương chảy về phía XĐ
- Dòng biển nóng:Thường phát sinh ở hai bên Xích đạo, chảy về hướng Tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực
- Dòng biển lạnh:Xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30- 400 thuộc khu vực gần bờ đông các đại dương rồi chảy về phía Xích đạo
- Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa
Gió mùa
Gulf Stream
Alaska
Kuroshio
Mozambich
Đông Úc
Brasil
Bắc XĐ
Ghine
Nam XĐ
Peru
Benghela
Canary
California
Ôiashio
Labrado
Greenland
Gió mùa
Tây Úc
- Dòng biển nóng hợp với dòng biển lạnh tạo thành vòng hoàn lưu dòng biển ở khoảng vĩ tuyến 30 – 400 (hướng hoàn lưu : BBC: theo chiều kim đồng hồ, NBC: ngược chiều kim đồng hồ)
- Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng với nhau qua bờ các đại dương
Dựa vào hình 16.4, chứng minh rằng có sự đối xứng với nhau của dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các đại dương?
Luy?n t?p:
- Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết của bản thân em hãy cho biết tác động của dòng biển nóng và lạnh đối với khí hậu và kinh tế nơi mà chúng chảy qua?
TiÓu kÕt:
- Nh÷ng n¬i cã dßng biÓn nãng ch¶y qua th× ma nhiÒu.
- Nh÷ng n¬i cã dßng biÓn l¹nh ch¶y qua th× ma Ýt hoÆc kh«ng ma (ë nh÷ng n¬i dßng biÓn l¹nh ch¶y qua h×nh thµnh c¸c hoang m¹c).
- Nh÷ng n¬i giao thoa cña c¸c dßng biÓn nãng vµ l¹nh thêng cã nguån c¸ biÓn rÊt phong phó.
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1: Sông dài nhất thế giới?
2: …là hình thức c/đ theo chiều ngang
của k/khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp?
3: Đất nước thấy Mặt Trời sớm nhất TG?
4: Ai đã nói “dù sao Trái Đất vẫn quay”?
5: Sông dài nhất nước Nga?
6:…tỉ lệ nghịch với nhiệt
độ, độ ẩm, độ cao.
7: Là loại gió thổi theo mùa?
8: Hành tinh có tên Mercury?
Từ hàng dọc: Tên một thảm họa thiên nhiên?
Trò chơi ô chữ:
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Làm bài tập 3 (SGK/62)
- Chuẩn bị bài 17.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Xuân Vĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)