Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Hoài |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 23 Bài 16
GV: PH?M TH? THU HỒI
TRU?NG THPT C?M XUYN - H TINH
PHONG TRÀO GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945)
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI ( 4 Tiết)
Tiết 1:Mục I,II (1,2)
Trọng tâm:
- Tình hình chính trị ,kinh tế, xã hội việt nam trong những năm 1939-1945
- Chủ trương của Đảng
- Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ mới
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
I. Tình hình VN trong những năm 1939-1945
1. Tình hình chính trị
- 9-1939, Pháp tuyên chiến với Đức.
- 6-1940 Pháp đầu hàng Đức.
- 9-1940 Nhật chiếm Đông Dương và giữ nguyên hệ thống chính quyền của TD Pháp.
- 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương.
=>Không khí cách mạng sục sôi
Tình hình chính trị Việt nam trong nhừng năm 1939-1945 ?
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
I. Tình hình VN trong những năm 1939-1945
2. Tình hình KT-XH
Tình hình kinh tế.
Chính sách của Pháp -Nhật :Tăng cường vơ vét sức người ,sức của để phục vụ nhu cầu chiến tranh .
b. Xã hội
Nhân dân cùng cực nạn đói năm 1945:hai triệu người chết đói
Tình hình kinh tế Việt nam trong những năm 1939-1945?
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
II. Phong trào GPDT (9-1939 đến 3-1945)
1.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông dương tháng 11 năm 1939
a. Diễn biến:
Ngày 06 đến ngày 08 tháng 11 năm 1939 tại Bà Điểm(Hóc Môn ,Gia Định )do đồng chí tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì .
b,Nội dung:
Tình hình kinh tế xã hội Việt nam đòi hỏi Đảng ta phải làm gì?
Nhóm I:Chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1939-1945 ?
Nhóm II:So sánh chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1936-1939 và thời kỳ 1939-1945 ?
Nhóm I:Chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1939-1945 ?
Nhóm II:So sánh chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1936-1939 và thời kỳ 1939-1945 ?
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
II. Phong trào GPDT (9-1939 đến 3-1945)
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
a. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)
Nêu lãnh đạo, lực lượng và kết quả của khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940 ?
Bắc Sơn
Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
II. Phong trào GPDT (9-1939 đến 3-1945)
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
b. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
Nêu lãnh đạo, lực lượng và kết quả của khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940 ?
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG LẦN ĐẦU TIÊN XUẤT HIỆN
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ nông công thương binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh.
Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
Nguyễn Hữu Tiến
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
b.Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
Trong đêm 22 rạng ngày 23-11-1940, nhân dân các xã ở các huyện Gò Vấp, Hóc Môn, Nhà Bè, Thủ Đức, Đức Hòa, Cần Giuộc, Cần Đước đã nổi dậy đánh trống mỏ, phèng la, thùng thiếc… vang dội, kéo ra đường tuần hành thị uy, hô vang khẩu hiệu, rải truyền đơn, kêu gọi tề, lính đầu hàng, chặt cây cản đường, phá cầu, cắt dây điện thoại, chiếm đốt nhà việc và uy hiếp tinh thần địch.
Đội quân khởi nghĩa gồm các thanh niên nam nữ tự trang bị giáo mác, dao, rựa, búa, phảng, cuốc, xẻng, xà beng, tầm vông vạt nhọn, dây trói… tiến công vào các bót địch.
Lược đồ khởi nghĩa Nam Kì
Lược đồ Binh biến Đô Lương
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
c. Binh biến Đô Lương13-1-1941
Phong trào cách mạng của quần chúng đã ảnh hưởng đến tinh thần của binh lính người Việt trong quân đội Pháp. Tại Nghệ An, binh lính rất bất bình vì bị bắt sang Lào làm bia đỡ đạn cho Pháp chống Thái Lan.
Ngày 13-1-1941, dưới sự chỉ huy của Đội Cung (Nguyễn Văn Cung), binh lính đồn Chợ Rạng (Thanh Chương-Nghệ An) đã nổi dậy. Tối hôm đó, họ đánh chiếm đồn Đô Lương rồi lên ôtô kéo về Vinh định cùng anh em binh lính ở đây giết giặc chiếm thành. Kế hoạch không thành. Đội Cung bị Pháp bắt và bị xử tử cùng với 10 đồng chí của ông tại Vinh. Nhiều người khác bị kết án khổ sai và đưa đi đày.
Nêu lãnh đạo, lực lượng và kết quả binh biến Đô Lương 13-1-1941 ?
BÀI TẬP
1. Ngay khi tiến vào Đông Dương, quân Nhật đã
A. hất cẳng Pháp khỏi Đông Dương.
B. giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét, bóc lột.
C. bắt lính người Việt đi làm bia đỡ đạn thay cho người Nhật.
D. thiết lập bộ máy thống trị mới của Nhật.
2. Tại Hội nghị tháng 11-1939, BCHTW ĐCS Đông Dương đã xác định mục tiêu đấu tranh trước mắt của CM Đông Dương là
A. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương.
B. Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đáât cho dân cày.
C. Đánh đổ đế quốc và phong kiến, thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân lao động.
D. Đánh đổ Nhật – Pháp , làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
3. Phương pháp đấu tranh mà Hội nghị BCHTW ĐCS Đông Dương tháng 11-1939 đề ra là
A. đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.
B. đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp.
C. đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
D. đấu tranh nghị trường.
4. Hình thức Mặt trận được Đảng chủ trương thành lập năm 1939 là
A. Hội Phản đế Đồng minh Đông Dương.
B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC
Kết thúc bài
GV: PH?M TH? THU HỒI
TRU?NG THPT C?M XUYN - H TINH
PHONG TRÀO GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945)
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI ( 4 Tiết)
Tiết 1:Mục I,II (1,2)
Trọng tâm:
- Tình hình chính trị ,kinh tế, xã hội việt nam trong những năm 1939-1945
- Chủ trương của Đảng
- Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ mới
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
I. Tình hình VN trong những năm 1939-1945
1. Tình hình chính trị
- 9-1939, Pháp tuyên chiến với Đức.
- 6-1940 Pháp đầu hàng Đức.
- 9-1940 Nhật chiếm Đông Dương và giữ nguyên hệ thống chính quyền của TD Pháp.
- 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương.
=>Không khí cách mạng sục sôi
Tình hình chính trị Việt nam trong nhừng năm 1939-1945 ?
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
I. Tình hình VN trong những năm 1939-1945
2. Tình hình KT-XH
Tình hình kinh tế.
Chính sách của Pháp -Nhật :Tăng cường vơ vét sức người ,sức của để phục vụ nhu cầu chiến tranh .
b. Xã hội
Nhân dân cùng cực nạn đói năm 1945:hai triệu người chết đói
Tình hình kinh tế Việt nam trong những năm 1939-1945?
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
II. Phong trào GPDT (9-1939 đến 3-1945)
1.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông dương tháng 11 năm 1939
a. Diễn biến:
Ngày 06 đến ngày 08 tháng 11 năm 1939 tại Bà Điểm(Hóc Môn ,Gia Định )do đồng chí tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì .
b,Nội dung:
Tình hình kinh tế xã hội Việt nam đòi hỏi Đảng ta phải làm gì?
Nhóm I:Chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1939-1945 ?
Nhóm II:So sánh chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1936-1939 và thời kỳ 1939-1945 ?
Nhóm I:Chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1939-1945 ?
Nhóm II:So sánh chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1936-1939 và thời kỳ 1939-1945 ?
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
II. Phong trào GPDT (9-1939 đến 3-1945)
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
a. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)
Nêu lãnh đạo, lực lượng và kết quả của khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940 ?
Bắc Sơn
Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
II. Phong trào GPDT (9-1939 đến 3-1945)
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
b. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
Nêu lãnh đạo, lực lượng và kết quả của khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940 ?
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG LẦN ĐẦU TIÊN XUẤT HIỆN
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ nông công thương binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh.
Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
Nguyễn Hữu Tiến
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
b.Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
Trong đêm 22 rạng ngày 23-11-1940, nhân dân các xã ở các huyện Gò Vấp, Hóc Môn, Nhà Bè, Thủ Đức, Đức Hòa, Cần Giuộc, Cần Đước đã nổi dậy đánh trống mỏ, phèng la, thùng thiếc… vang dội, kéo ra đường tuần hành thị uy, hô vang khẩu hiệu, rải truyền đơn, kêu gọi tề, lính đầu hàng, chặt cây cản đường, phá cầu, cắt dây điện thoại, chiếm đốt nhà việc và uy hiếp tinh thần địch.
Đội quân khởi nghĩa gồm các thanh niên nam nữ tự trang bị giáo mác, dao, rựa, búa, phảng, cuốc, xẻng, xà beng, tầm vông vạt nhọn, dây trói… tiến công vào các bót địch.
Lược đồ khởi nghĩa Nam Kì
Lược đồ Binh biến Đô Lương
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
c. Binh biến Đô Lương13-1-1941
Phong trào cách mạng của quần chúng đã ảnh hưởng đến tinh thần của binh lính người Việt trong quân đội Pháp. Tại Nghệ An, binh lính rất bất bình vì bị bắt sang Lào làm bia đỡ đạn cho Pháp chống Thái Lan.
Ngày 13-1-1941, dưới sự chỉ huy của Đội Cung (Nguyễn Văn Cung), binh lính đồn Chợ Rạng (Thanh Chương-Nghệ An) đã nổi dậy. Tối hôm đó, họ đánh chiếm đồn Đô Lương rồi lên ôtô kéo về Vinh định cùng anh em binh lính ở đây giết giặc chiếm thành. Kế hoạch không thành. Đội Cung bị Pháp bắt và bị xử tử cùng với 10 đồng chí của ông tại Vinh. Nhiều người khác bị kết án khổ sai và đưa đi đày.
Nêu lãnh đạo, lực lượng và kết quả binh biến Đô Lương 13-1-1941 ?
BÀI TẬP
1. Ngay khi tiến vào Đông Dương, quân Nhật đã
A. hất cẳng Pháp khỏi Đông Dương.
B. giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét, bóc lột.
C. bắt lính người Việt đi làm bia đỡ đạn thay cho người Nhật.
D. thiết lập bộ máy thống trị mới của Nhật.
2. Tại Hội nghị tháng 11-1939, BCHTW ĐCS Đông Dương đã xác định mục tiêu đấu tranh trước mắt của CM Đông Dương là
A. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương.
B. Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đáât cho dân cày.
C. Đánh đổ đế quốc và phong kiến, thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân lao động.
D. Đánh đổ Nhật – Pháp , làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
3. Phương pháp đấu tranh mà Hội nghị BCHTW ĐCS Đông Dương tháng 11-1939 đề ra là
A. đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.
B. đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp.
C. đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
D. đấu tranh nghị trường.
4. Hình thức Mặt trận được Đảng chủ trương thành lập năm 1939 là
A. Hội Phản đế Đồng minh Đông Dương.
B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC
Kết thúc bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)