Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hiền |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
thao giảng 20 - 11
GV: Trần Thị Thu Hiền
Tổ Xã hội - Môn: Lịch sử
V T
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy chọn đáp án đúng nhất cho những câu sau:
Câu 1: Đại hội lần thứ VII (1935) của QTCS đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là:
Chủ nghĩa đế quốc, thực dân
Chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa đế quốc
Không phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa quân phiệt
Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
Câu 2: Tại Đại hội VII (1935) của QTCS, đoàn đại biểu ĐCS Đông Dương do ai dẫn đầu đến dự Đại hội?
Nguyễn ái Quốc
Trần Phú
C. Nguyễn Văn Cừ
D. Lê Hồng Phong
Câu 3: Nhiệm vụ cách mạng được Đảng ta xác định trong thời kì 1936-1939 là gì?
Đánh đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập
Tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân cày
Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do dân sinh, dân chủ
Tất cả đều đúng
Câu 4: Đến tháng 3/1938 tên gọi của mặt trận dân chủ ĐD là gì?
Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương
Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương
Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
Mặt trận Việt Minh
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế - xã hội
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến tháng 3/1945
1, Hội nghị BCH TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 11/1939
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
I. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
* Tình hình thế giới:
Ngày 1/9/1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Ngày 3/9/1939, Pháp tham chiến.
Tháng 6/1940, Pháp đầu hàng Đức
Chính sách của Pháp ở ĐD thay đổi:
+ Tăng cường đàn áp cách mạng.
+Ra sức vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến.
1. Tình hình chính trị
Trong giai đoạn 1939-1945 tình hình chính trị Việt Nam chịu tác động rất mạnh bởi tình hình thế giới và nước Pháp. Vậy em hãy cho biết những sự kiện nào của lịch sử thế giới và nước Pháp có tác động đến Việt Nam?
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
I. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
1. Tình hình chính trị
* Tình hình thế giới:
Ngày 1/9/1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Ngày 3/9/1939, Pháp tham chiến.
Tháng 6/1940, Pháp đầu hàng Đức
Chính sách của Pháp ở ĐD thay đổi:
+ Tăng cường đàn áp cách mạng.
+Ra sức vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến.
* Tình hình trong nước:
Tháng 9/1940, Nhật vào Việt Nam, Pháp đầu hàng, câu kết bắt tay với Nhật cùng thống trị bóc lột nhân dân ta.
Nhật sức tuyên truyền về sức mạnh của Nhật về thuyết Đại Đông á
Tại sao Pháp - Nhật lại hoà hoãn câu kết với nhau mà ngay từ đầu không lật đổ nhau?
Nhật lôi kéo một số đảng phái chính trị ( Đại Việt, Phục quốc...)
Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp
Không khí cách mạng sôi sục, quần chúng sẵn sàng vùng nên khởi nghĩa
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
I. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
* Tình hình thế giới:
1. Tình hình chính trị
* Tình hình trong nước:
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Em hãy nêu các chính sách kinh tế của Pháp, Nhật đối với nhân dân ta?
- Pháp đã đẩy mạnh chính sách vơ vét sức người sức của để phục vụ cho chiến tranh.
Ra lệnh tổng động viên
Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy
* Chính sách của Pháp:
* Chính sách của Nhật:
Buộc Pháp phải cung cấp nguyên liệu, lương thực, thực phẩm, tiền cho Nhật
Đầu tư vốn một số ngành
Bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay
Những chính sách vơ vét, bóc lột của hai tên đế quốc phát xít Nhật - Pháp đã gây những hậu quả gì?
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
I. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
* Tình hình thế giới:
1. Tình hình chính trị
* Tình hình trong nước:
2. Tình hình kinh tế - xã hội
* Chính sách của Pháp:
* Chính sách của Nhật:
* Hậu quả:
- Đẩy nhân dân ta vào cảnh một cổ hai tròng
Cuối năm 1944 đầu 1945, có hai triệu đồng bào ta chết đói, Kinh tế Việt Nam trở nên kiệt quệ
>< d©n téc
đói qúa ăn cả thịt chuột
đói qúa mà không tìm ra thức ăn
Nạn đói ở thái bình
Những xác chết chưa kịp chôn
Xác người chết được cải táng từ hố chôn tập thể
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
I. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
1. Tình hình chính trị
2. Tình hình kinh tế - xã hội
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến tháng3/1945
1. Hội nghị BCH TƯ Đảng cộng sản Việt Nam tháng 11/1939
- Tháng 11/1939, Hội nghị BCH TƯ Đảng cộng sản lần thứ VI được triệu tập do đồng chí Nguyễn Văn Cừ chủ trì tại Bà Điểm( Hoóc Môn - Gia Định)
* Nội dung Hội nghị
Nguyễn Văn Cừ (1912 - 1941)
Thực dân Pháp, phát xít Nhật, tay sai
Giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
Tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ, tay sai
Là sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, phương pháp CM của Đảng
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
I. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
1. Tình hình chính trị
2. Tình hình kinh tế - xã hội
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến tháng3/1945
1. Hội nghị BCH TƯ Đảng cộng sản Việt Nam tháng 11/1939
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
27/09/1940
23/11/1940
13/01/1941
Trấn Bắc Sơn, Tỉnh Lạng Sơn
Hầu khắp các tỉnh Nam Kì
Đô Lương, TP Vinh, Nghệ An
Đảng bộ Nam Kì
Đảng bộ Bắc Sơn
Đội Cung
Quần chúng vũ trang ở Bắc Sơn
Quần chúng vũ trang ở Nam Kì
Binh lính đồn Chợ Rạng(Đô Lương-NA)
Thành lập đội du kích Bắc Sơn
Lần đầu tiên xuất hiện lá cờ đỏ sao vàng năm cách
Là cuộc nổi dậy của binh lính, không có nhân dân tham gia
Kết quả: Các cuộc nổi dậy đều thất bại
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
* Nguyên nhân thất bại:
Nguyên nhân thất bại của 3 cuộc nổi dậy này?
Điều kiện khởi nghĩa và thời cơ chưa chín muồi,
Thực dân pháp còn quá mạnh
Lực lượng cách mạng chưa được chuẩn bị, tổ chức đầy đủ
Em hãy cho
biết ý nghĩa lịch sử
Của 3 cuộc nổi dậy này?
* ý nghĩa:
Nêu cao tinh thần yêu nước, bất khuất của nhân dân ta
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về: Thời cơ cách mạng, khởi nghĩa vũ trang, chuẩn bị lực lượng cách mạng
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
1. Hội nghị BCH TƯ Đảng cộng sản Việt Nam tháng 11/1939
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
1. Tình hình chính trị
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến tháng3/1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội
I. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em đã tới dự tiết học này!
GV: Trần Thị Thu Hiền
Tổ Xã hội - Môn: Lịch sử
V T
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy chọn đáp án đúng nhất cho những câu sau:
Câu 1: Đại hội lần thứ VII (1935) của QTCS đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là:
Chủ nghĩa đế quốc, thực dân
Chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa đế quốc
Không phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa quân phiệt
Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
Câu 2: Tại Đại hội VII (1935) của QTCS, đoàn đại biểu ĐCS Đông Dương do ai dẫn đầu đến dự Đại hội?
Nguyễn ái Quốc
Trần Phú
C. Nguyễn Văn Cừ
D. Lê Hồng Phong
Câu 3: Nhiệm vụ cách mạng được Đảng ta xác định trong thời kì 1936-1939 là gì?
Đánh đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập
Tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân cày
Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do dân sinh, dân chủ
Tất cả đều đúng
Câu 4: Đến tháng 3/1938 tên gọi của mặt trận dân chủ ĐD là gì?
Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương
Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương
Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
Mặt trận Việt Minh
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế - xã hội
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến tháng 3/1945
1, Hội nghị BCH TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 11/1939
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
I. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
* Tình hình thế giới:
Ngày 1/9/1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Ngày 3/9/1939, Pháp tham chiến.
Tháng 6/1940, Pháp đầu hàng Đức
Chính sách của Pháp ở ĐD thay đổi:
+ Tăng cường đàn áp cách mạng.
+Ra sức vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến.
1. Tình hình chính trị
Trong giai đoạn 1939-1945 tình hình chính trị Việt Nam chịu tác động rất mạnh bởi tình hình thế giới và nước Pháp. Vậy em hãy cho biết những sự kiện nào của lịch sử thế giới và nước Pháp có tác động đến Việt Nam?
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
I. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
1. Tình hình chính trị
* Tình hình thế giới:
Ngày 1/9/1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Ngày 3/9/1939, Pháp tham chiến.
Tháng 6/1940, Pháp đầu hàng Đức
Chính sách của Pháp ở ĐD thay đổi:
+ Tăng cường đàn áp cách mạng.
+Ra sức vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến.
* Tình hình trong nước:
Tháng 9/1940, Nhật vào Việt Nam, Pháp đầu hàng, câu kết bắt tay với Nhật cùng thống trị bóc lột nhân dân ta.
Nhật sức tuyên truyền về sức mạnh của Nhật về thuyết Đại Đông á
Tại sao Pháp - Nhật lại hoà hoãn câu kết với nhau mà ngay từ đầu không lật đổ nhau?
Nhật lôi kéo một số đảng phái chính trị ( Đại Việt, Phục quốc...)
Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp
Không khí cách mạng sôi sục, quần chúng sẵn sàng vùng nên khởi nghĩa
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
I. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
* Tình hình thế giới:
1. Tình hình chính trị
* Tình hình trong nước:
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Em hãy nêu các chính sách kinh tế của Pháp, Nhật đối với nhân dân ta?
- Pháp đã đẩy mạnh chính sách vơ vét sức người sức của để phục vụ cho chiến tranh.
Ra lệnh tổng động viên
Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy
* Chính sách của Pháp:
* Chính sách của Nhật:
Buộc Pháp phải cung cấp nguyên liệu, lương thực, thực phẩm, tiền cho Nhật
Đầu tư vốn một số ngành
Bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay
Những chính sách vơ vét, bóc lột của hai tên đế quốc phát xít Nhật - Pháp đã gây những hậu quả gì?
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
I. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
* Tình hình thế giới:
1. Tình hình chính trị
* Tình hình trong nước:
2. Tình hình kinh tế - xã hội
* Chính sách của Pháp:
* Chính sách của Nhật:
* Hậu quả:
- Đẩy nhân dân ta vào cảnh một cổ hai tròng
Cuối năm 1944 đầu 1945, có hai triệu đồng bào ta chết đói, Kinh tế Việt Nam trở nên kiệt quệ
>< d©n téc
đói qúa ăn cả thịt chuột
đói qúa mà không tìm ra thức ăn
Nạn đói ở thái bình
Những xác chết chưa kịp chôn
Xác người chết được cải táng từ hố chôn tập thể
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
I. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
1. Tình hình chính trị
2. Tình hình kinh tế - xã hội
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến tháng3/1945
1. Hội nghị BCH TƯ Đảng cộng sản Việt Nam tháng 11/1939
- Tháng 11/1939, Hội nghị BCH TƯ Đảng cộng sản lần thứ VI được triệu tập do đồng chí Nguyễn Văn Cừ chủ trì tại Bà Điểm( Hoóc Môn - Gia Định)
* Nội dung Hội nghị
Nguyễn Văn Cừ (1912 - 1941)
Thực dân Pháp, phát xít Nhật, tay sai
Giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
Tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ, tay sai
Là sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, phương pháp CM của Đảng
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
I. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
1. Tình hình chính trị
2. Tình hình kinh tế - xã hội
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến tháng3/1945
1. Hội nghị BCH TƯ Đảng cộng sản Việt Nam tháng 11/1939
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
27/09/1940
23/11/1940
13/01/1941
Trấn Bắc Sơn, Tỉnh Lạng Sơn
Hầu khắp các tỉnh Nam Kì
Đô Lương, TP Vinh, Nghệ An
Đảng bộ Nam Kì
Đảng bộ Bắc Sơn
Đội Cung
Quần chúng vũ trang ở Bắc Sơn
Quần chúng vũ trang ở Nam Kì
Binh lính đồn Chợ Rạng(Đô Lương-NA)
Thành lập đội du kích Bắc Sơn
Lần đầu tiên xuất hiện lá cờ đỏ sao vàng năm cách
Là cuộc nổi dậy của binh lính, không có nhân dân tham gia
Kết quả: Các cuộc nổi dậy đều thất bại
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
* Nguyên nhân thất bại:
Nguyên nhân thất bại của 3 cuộc nổi dậy này?
Điều kiện khởi nghĩa và thời cơ chưa chín muồi,
Thực dân pháp còn quá mạnh
Lực lượng cách mạng chưa được chuẩn bị, tổ chức đầy đủ
Em hãy cho
biết ý nghĩa lịch sử
Của 3 cuộc nổi dậy này?
* ý nghĩa:
Nêu cao tinh thần yêu nước, bất khuất của nhân dân ta
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về: Thời cơ cách mạng, khởi nghĩa vũ trang, chuẩn bị lực lượng cách mạng
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm (1939 - 1945).
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
1. Hội nghị BCH TƯ Đảng cộng sản Việt Nam tháng 11/1939
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
1. Tình hình chính trị
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến tháng3/1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội
I. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em đã tới dự tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)