Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận | Ngày 09/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 24, 25, 26 – Bài 16
GV: NGUY?N CHÍ THU?N
TRU?NG THPT DI AN - BÌNH DUONG
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 - 1945)
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
Tiết 1
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1939-1945)
1. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
a. Tình hình chính trị
b. Tình hình kinh tế - xã hội
2. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3-1945
a. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939
1. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
a) Tình hình chính trị
Trình bày một số sự kiện nổi bật về tình hình Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) ?
1. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Tình hình chính trị :
Tình hình TG :
Ở Đông Dương :
Tháng 9-1940 :
Tình hình Việt Nam :
Bước sang năm 1945 :
Tình hình TG : Ngày 1-9-1939, Chiến tranh TG thứ hai bùng nổ. Chính phủ Pháp đầu hàng Đức, thực hiện chính sách thù địch với phong trào CM thuộc địa.
Ở Đông Dương : Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến tranh.
Tháng 9-1940 : Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh.
Quân đội Đức diễu hành tại Paris.
Quân Đức diễu hành chiến thắng tại Khải Hoàn Môn ngày 14 tháng 6 năm 1940
Hit-le đến Pa-ri
Nước Pháp sau ngày 25 tháng 6 năm 1940.
Tháng 9-1940 : Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh.
1. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Tình hình chính trị :
Tình hình TG :
Ở Đông Dương :
Tháng 9-1940 :
Tình hình Việt Nam :
Bước sang năm 1945 :
Tình hình Việt Nam : các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp.
Bước sang năm 1945 : ở châu Âu, Đức thất bại nặng nề ; ở châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thua to. Ở Đông Dương, ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa.
Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa.
b) Tình hình kinh tế - xã hội
Trình bày một số điểm nổi bật về kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm 1939 – 1945 ?
b) Tình hình kinh tế - xã hội
Về kinh tế :
Chính sách của Pháp :
Chính sách của Nhật :
Về xã hội :
Chính sách bóc lột của Pháp – Nhật:
Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta:



Về kinh tế :
Chính sách của Pháp : thi hành chính sách "Kinh tế chỉ huy", tăng thuế cũ, đặt thuế mới…, sa thải công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm…
Chính sách của Nhật : Nhật cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu, yêu cầu Pháp xuất các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ. Nhật đầu tư vào những ngành phục vụ cho quân sự như mănggan, sắt...
Về xã hội :
Chính sách bóc lột của Pháp – Nhật: đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực. Cuối năm 1944 đầu năm 1945 có gần 2 triệu đồng bào ta bị chết đói.
Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta: đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp - Nhật.
đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực
Cuối năm 1944 đầu năm 1945 có gần 2 triệu đồng bào ta bị chết đói.
2. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3-1945
a) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939
Trình bày nội dung chuyển hướng đấu tranh được đề ra trong Hội nghị tháng 11 - 1939 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng ?
Nội dung hội nghị :
Từ ngày 6 đến ngày 8-11-1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
Hội nghị xác định :
Nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược trước mắt :
Chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất :
Phương pháp đấu tranh :
Chủ trương thành lập :
Hội nghị xác định :
Nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược trước mắt : đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông Dương độc lập.
Chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất : đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc... thay bằng khẩu hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hoà.
Phương pháp đấu tranh : chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai ; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.
Chủ trương thành lập : Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
Ý nghĩa :
đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.

Ngay khi tiến vào Đông Dương, quân Nhật đã
A. hất cẳng Pháp khỏi Đông Dương.
B. giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét, bóc lột.
C. bắt lính người Việt đi làm bia đỡ đạn thay cho người Nhật.
D. thiết lập bộ máy thống trị mới của Nhật.

Tình hình nổi bật ở Đông Dương khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ là
A. nhân dân Đông Dương chịu cảnh áp bức “một cổ hai tròng”.
B. nền kinh tế nông nghiệp bị tổn hại nghiêm trọng.
C. mâu thuẫn xã hội sâu sắc đến mức không thể điều hoà được.
D. mâu thuẫn xã hội được xoa dịu.

5. Tại Hội nghị tháng 11-1939, BCHTW ĐCS Đông Dương đã xác định mục tiêu đấu tranh trước mắt của CM Đông Dương là
A. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương.
B. Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đáât cho dân cày.
C. Đánh đổ đế quốc và phong kiến, thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân lao động.
D. Đánh đổ Nhật – Pháp , làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

Phương pháp đấu tranh mà Hội nghị BCHTW ĐCS Đông Dương tháng 11-1939 đề ra là
A. đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.
B. đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp.
C. đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
D. đấu tranh nghị trường.

Hình thức Mặt trận được Đảng chủ trương thành lập năm 1939 là
A. Hội Phản đế Đồng minh Đông Dương.
B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)