Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

Chia sẻ bởi Võ Thị Hào | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN: PHAN THỊ DIỄM VI
TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
* Sang giai đoạn (1939-1945), tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi đã tác động cách mạng nước ta.Nhân dân ta “một cổ hai tròng áp bức”Nhât-Pháp. Trước những thay đổi quan trọng của tình hình , Trung ương Đảng đã kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, mở đầu Hội nghị BCH Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương ( 11.1939). Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân đã vùng lên đấu tranh, mở đầu một thời kì mới, thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc, đó là ba cuộc khởi nghĩa: Bắc Sơn, Nam Kì và Binh biến Đô Lương.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
BÀI 16
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM(1939 -1945)
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
Tình hình Việt Nam trong những năm 1939- 1945
1. Tình hình chính trị
2. Tình hình kinh tế- xã hội
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9- 1939 đến tháng 3 năm 1945.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11- 1939.
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới.

BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI ( tiết 1)
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).

















Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 -1945 có những chuyển biến như thế nào?
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI ( tiết 1)

I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).



1.Tình hình chính trị:















Hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị thế giới ( 1939 -1945)?
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI ( tiết 1)



1. Tình hình chính trị



Đức
Italia
Nhât
1.9

I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).



1.Tình hình chính trị

*Thế giới:1.9.1939: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ:
- Ở Châu Âu:Đức tấn công Pháp,Chính phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức, thực hiện chính sách thù địch với lực lượng tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng thuộc địa.

Sự thay đổi tình hình thế giới và ở Pháp đã tác động như thế nào đến chính sách thuộc địa của Pháp ở Đông Dương?

I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).




1.Tình hình chính trị

-Ở Đông Dương: Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến tranh
Tình cảnh nông dân Việt Nam
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).




1.Tình hình chính trị

-Ở Việt Nam:
+ 9.1940, quân Nhật vào miền bắc nước ta, Pháp đầu hàng, câu kết với nhau cai trị nhân dân ta
+ Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị để vơ vét kinh tế phục vụ chiến tranh, đàn áp cách mạng.
+ Các Đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền, lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp.
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).









1.Tình hình chính trị


Ở châu Âu: Đức thất bại
- Đầu năm 1945: Ở châu Á: Nhật thua to
Tại Đông Dương: 9.3.1945: Nhật tiến hành đảo chính Pháp, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động , quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI ( tiết 1)
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).





a. Về kinh tế:
*Chính sách của Pháp:

Nêu chính sách của Pháp về kinh tế?
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).

2. Tình hình kinh tế-xã hội:
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI ( tiết 1)

2. Tình hình kinh tế-xã hội:
a. Về kinh tế:
* Chính sách của Pháp:
+ Chiến tranh bùng nổ, Pháp ra lệnh tổng động viên và thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy, tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới…..sa thải công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm….

Vì sao khi chiến tranh nổ ra Pháp ra lệnh tổng động viên và thi hành chính sách kinh tế chỉ huy?
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).



2. Tình hình kinh tế-xã hội:
* Chính sách của Nhật:

Khi Nhật vào Đông Dương Nhật –Pháp đã câu kết với nhau để cai trị nhân dân ta như thế nào?
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).




2. Tình hình kinh tế-xã hội:
* Chính sách của Nhật:
+ Buộc Pháp để cho Nhật sử dụng các sân bay, phương tiện giao..
+ Buộc Pháp phải cung cấp nguyên liệu, tiền của.. cho Nhật.
+ Cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, trồng đay, thầu dầu.
+ Yêu cầu Pháp xuất các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ
+ Đầu tư vốn một số ngành phục vụ cho quân sự.

I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).

BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
Tình hình Việt Nam trong những năm 1939- 1945
1. Tình hình chính trị
2. Tình hình kinh tế- xã hội.
b. Về xã hội:




Những chính sách cai trị của chúng đã để lại những hậu quả nặng nề như thế nào?
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
Tình hình Việt Nam trong những năm 1939- 1945
1. Tình hình chính trị
2. Tình hình kinh tế- xã hội.
b. Về xã hội:
- Chính sách bóc lột của Pháp- Nhật đẩy Nhân dân ta tới chỗ cùng cực:
+ Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm gần 2 triệu đồng bào chết đói.
+ Các giai cấp, tầng lớp đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp- Nhật
Mâu thuẫn giữa nhân dân Đông Dương với Pháp-Nhật hết sức gay gắt
Nạn đói 1945 mộ chôn tập thể
 Trước Những chuyển biến của tình hình thế giới và trong nước trong những năm 1939- 1945 đòi hỏi Đảng ta phải làm gì?
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
BÀI 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC……
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3 -1945
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11-1939.
*Thời gian- Địa điểm : tháng 11-1939- tại Bà Điểm ( Hóc Môn- Gia Định), do tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
CỐ TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN VĂN CỪ
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11-1939.

Nêu những Nội dung chính của hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939?
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3 -1945.


BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI


II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3 -1945.


1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11-1939.
* Nội dung:
+ Nhiệm vụ ,mục tiêu trước mắt: đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho đông dương hoàn toàn độc lập .
+ Chủ trương:
-Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của thực dân, đế quốc, địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc…
- Thành lập Chính phủ dân chủ cộng hòa thay cho chính quyền Xô viết công nông binh
+ Phương pháp : Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai, từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp chuyển sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.
+ Thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc Phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

* Ý nghĩa: Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng- đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước.

BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 có ý nghĩa như thế nào?
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3 -1945
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11-1939.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11-1939.
Trích nghị quyết hội nghị Trung ương tháng 11.1939: “ Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không còn con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống lại ách ngoại xâm vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng dân tộc”

II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3 -1945.


BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI



II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3 -1945.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11-1939.
Nội dung hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 so với 7/1936 có điểm gì khác? Vì sao?

Điểm khác về nội dung của hội nghị Ban chấp hành Trung ương ĐCS Đông Dương ( 7.1936) so với 11.1939?


7.1936
*Về mục tiêu trước mắt:
Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bình
* Về phương pháp đấu tranh:
Kết hợp hình thức công khai, bí mật, hợp pháp bất hợp pháp
Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông dương
( Mặt trận dân chủ 1938)
11.1939
*Về mục tiêu trước mắt:
Đánh đổ đế quốc tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập

*Về phương pháp đấu tranh:
- Bí mật, bất hợp pháp

* Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông dương

2. Nh?ng cu?c d?u tranh m? d?u th?i k� m?i
Nhóm 1: a. khởi nghĩa Bắc Sơn
( 27/9/1940): Nguyên nhân, nét chính diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử?
Nhóm 2: b. Khởi nghĩa Nam Kì
( 23/11/1940)
Nhóm 3: c. Cuộc binh biến Đô Lương
( 13/1/1941 )
Nhóm 4: Nhận xét chung, nêu nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa?
Thảo luận nhóm
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3 -1945.

Nội dung
KN
Bắc Sơn
Nội dung
KN
-
-

-22.9.1940, Nhật chiếm Lạng sơn, ném bom Hải Phòng, đổ bộ lên Đồ sơn.Pháp đầu hàng, rút chạy về Thái Nguyên

Đêm 27.9.1940,
Đảng bộ Bắc sơn lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa. Chính quyền địch ở Bắc Sơn tan rã, nhân dân làm chủ Châu lị và các vùng lân cận. Đội du kích Bắc Sơn thành lập.
- Pháp- Nhật câu kết với nhau khủng bố cách mạng, đốt phá làng bản, bắn giết những người tham gia khởi nghĩa.
-Mở đầu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau khi có chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng.
- Để lại những bài học kinh nghiệm quý báu về khởi nghĩa vũ trang, chọn thời cơ.
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG LẦN ĐẦU TIÊN XUẤT HIỆN

“Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ nông công thương binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh.” Nguyễn Hữu Tiến ( 1901-1941)
Nội dung
KN
- 11.1940: Pháp và Thái Lan xảy ra xung đột, Pháp bắt thanh niên VN và Cao Miên đi làm bia đỡ đạn. Nhân dân Nam Kì và binh lính phản đối.
- Xứ uỷ Nam Kì chuẩn bị phát động khởi nghĩa và cử đại biểu ra bắc kì xin chỉ thị của Trung ương.
- Trung ương quyết định hoãn khởi nghĩa, nhưng lệnh khởi nghĩa của xứ uỷ đã đến các địa phương, nên khởi nghĩa vẫn nổ ra đêm 22 rạng 23.11.1940
- K/N nổ ra từ Miền đông-miền tây Nam kì
Chính quyền CM thành lập ở nhiều nơi.
Cờ đỏ sao vàng 5 cánh lần đầu tiên xuất hiện
- Khởi nghĩa đã chứng tỏ tinh thần yêu nước, sẵn sàng đứng lên chiến đấu chống quân thù của các tầng lớp nhân dân Nam bộ
Nội dung
KN
-Binh lính nghệ An bị đưa đi làm bia đỡ đạn ở Lào để đánh quân Thái Lan
13.1.1940: binh lính đồn chợ Rạng dưới sự chỉ huy của đội cung nổi dậy chiếm đồn Đô Lương, định kéo về chiếm thành Vinh, nhưng không thực hiện được, toàn bộ binh lính tham gia K/N bị bắt
- Nói lên tinh thần yêu nước của binh lính người Việt trong quân đội Pháp
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC …
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9- 1939 đến tháng 3 – 1945
1. Hội nghị BCH Trung ương ĐCS Đông Dương tháng 11-1939
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới.
=> Nhận xét:
Lãnh đạo: Do tổ chức Đảng và lực lượng ngoài Đảng
Thành phần tham gia: các tầng lớp nhân dân ( chủ yếu là nông dân) và binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
Địa bàn: cả 3 miền: Bắc, Trung, Nam.
*Nguyên nhân thất bại: Thời cơ chưa chín muồi, chưa có sự chuẩn bị kĩ, kẻ thù còn mạnh, câu kết đàn áp khởi nghĩa.
*Ý nghĩa: Nêu cao tinh thần bất khuất của nhân dân ta, báo hiệu một thời kỳ đấu tranh quyết liệt với kẻ thù.
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về thời cơ cách mạng, khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng cách mạng
Báo hiệu thời kì mới của CM Việt Nam- thời kì đấu tranh vũ trang trên toàn quốc để giành chính quyền.
























Phần củng cố
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
B. Ngày 27.9.1940
B. Khởi nghĩa Nam Kì
D.Khởi nghĩa Nam Kì
C. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ DIỄM VI
TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)