Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Huyền | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 3
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM
(1939 - 1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI.
GV: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
BÀI CŨ: NHIỆM VỤ TRỰC TIẾP, TRƯỚC MẮT CỦA CÁCH MẠNG
ĐÔNG DƯƠNG TRONG THỜI KÌ 1936 – 1939 LÀ:

Chống đế quốc và phong kiến.

b. Chống bọn phản động và bọn tay sai của Pháp.

c. Chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến
tranh đế quốc đòi tự do dân chủ,cơm áo hòa bình.

d. Chống chủ nghĩa phát xít và chống chủ nghĩa đế quốc.
Bài 16 – PT GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI
I. Tình hình VN trong những năm 1939-1945
1. Tình hình chính trị
9-1939, Pháp tuyên chiến với Đức.
6-1940 Pháp đầu hàng Đức.
9-1940 Nhật chiếm Đông Dương và giữ nguyên hệ thống chính quyền của TD Pháp.
9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương.
Nêu tình hình chính trị nước Pháp, Nhật trong những năm 1939 – 1945 theo các mốc thời gian sau?
2. Tình hình KT-XH
9-1939 Pháp huy động tiềm lực quân sự, nhân lực, sản phẩm, nguyên liệu, tăng thuế để đầu cơ tích trữ và nộp cho Nhật.
Một số Cty của Nhật khai thác quặng mỏ phục vụ cho quân sự.
Hậu quả: 2 triệu người chết đói năm 1945.
Các hình ảnh trên nói lên điều gì?
II. Phong trào GPDT (9-1939 đến 3-1945)
Địa điểm:
Bà Điểm (Hóc Môn_ Gia Định) do Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
1. Hội nghị BCHTW ĐCS ĐD tháng 11-1939
Tiểu sử;
Sinh năm:1912 ( mất 1941)
Quê quán: Phù Khê – Tiên Sơn – Bắc Ninh.
Tháng 6 – 1929: Kết nạp vào ĐDCSĐ
1937: Vào BTV TW ĐCSĐD
Tháng 3 – 1938: Làm Tổng Bí Thư.
- Tháng 11 – 1939: Triệu tập HN TW ĐCS ĐD.
1. Hội nghị BCHTW ĐCS ĐD tháng 11-1939

NỘI DUNG HỘI NGHỊ:
* Xác định nhiệm vụ , mục tiêu trước mắt : đánh đổ đế quốc và tay sai, GPDT, làm cho ĐD hoàn toàn độc lập.
* Chủ trương: Tạm gác khẩu hiệu CMRĐ và đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ, chống tô cao, lãi nặng. Khẩu hiệu lập chính quyền Xô viết thay bằng khẩu hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.
* Phương pháp đấu tranh :
Chuyển từ đấu tranh hợp pháp nửa hợp pháp -> hoạt động bí mật .
* Thành lập MT Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương gọi tắt MT Phản đế Đông Dương.
So sánh nhiệm vụ tr­íc m¨t mµ §¶ng CS§D ®Ò ra trong héi nghÞ T7/ 1936 với héi nghÞ T11/1939?


Ý NGHĨA:
Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng : GPDT hàng đầu.
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
Nhóm 1: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa
của khởi nghĩa Bắc Sơn
Nhóm 2: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa
của khởi nghĩa Nam Kỳ
Nhóm 3: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa
của binh biến Đô Lương
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới

a. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)
b. Khởi nghĩa Nam Kì (23-11-1940)
c. Binh biến Đô Lương 13-1-1941
Khởi nghĩa Nam Kỳ
KHỞI NGHĨA BẮC SƠN
Bắc Sơn
Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
KHỞI NGHĨA NAM KỲ
Lược đồ khởi nghĩa Nam Kì
BINH BIẾN ĐÔ LƯƠNG
Lược đồ Binh biến Đô Lương
Thời gian
Trình bày nguyên nhân thất bại của 3
cuộc đấu tranh trên.Từ đó rút ra bài học
kinh nghiệm.
Điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi:
Thời cơ chỉ xuất hiện ở một số địa phương.
Kẻ thù còn mạnh.
- Lực lượng cách mạng chưa được chuẩn bị tổ chức đầy đủ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)