Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tuân |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến thăm lớp, dự giờ.
Giáo viên: Bùi Văn Tuân
Trường thpt cẩm khê
Tổ văn - sử - gdcd
Tiết 24. Bài 16
phong trào giảI phóng dân tộc
và tổng khởi nghĩa tháng tám ( 1939 - 1945)
nước việt nam dân chủ cộng hoà ra đời.
( Tiết 1 )
Tiết 24. Bài 16
phong trào giảI phóng dân tộc
và tổng khởi nghĩa tháng tám ( 1939 - 1945)
nước việt nam dân chủ cộng hoà ra đời.
I. Tình hình việt nam trong những năm 1939 - 1945.
1. Tình hình chính trị.
- Tháng 6/1940, chính phủ Pháp đầu hàng Đức. Chính quyền thực dân ở Đông Dương tăng cường vơ vét sức, người sức của phục vụ chiến tranh.
- Tháng 9/ 1940, Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ chiến tranh.
- ở Việt Nam, các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền, lừa bịp, dọn dường cho Nhật hất cẳng Pháp.
- Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp. Tình thế cách mạng xuất hiện.
Tiết 24. Bài 16
phong trào giảI phóng dân tộc
và tổng khởi nghĩa tháng tám ( 1939 - 1945)
nước việt nam dân chủ cộng hoà ra đời.
I. Tình hình việt nam trong những năm 1939 - 1945.
1. Tình hình chính trị.
2. Tình hình kinh tế - xã hội.
- Kinh tế:
+ Pháp thi hành chính sách ``kinh tế chỉ huy`` nhằm huy động tối đa sức người, sức của phục vụ chiến tranh.
+ Khi Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với nhau bóc lột nhân dân ta.
- Xã hội: Đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng cực. Cuối 1944 đầu 1945, có gần 2 triệu đồng bào chết đói.
=> Trước những chuyển biến của tình hình thế giới, Đảng phải đề ra đường lối đấu tranh phù hợp.
Tiết 24. Bài 16
phong trào giảI phóng dân tộc
và tổng khởi nghĩa tháng tám ( 1939 - 1945)
nước việt nam dân chủ cộng hoà ra đời.
I. Tình hình việt nam trong những năm 1939 - 1945.
II. Phong trào giảI phóng dân tộc ( 9/1939 - 3/1945).
1. Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939.
- Thời gian - địa điểm: Tháng 11/1939, tại Bà Điểm ( Hóc Môn-Gia Định).
- Nội dung:
+ Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt: đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
+ Khẩu hiệu: Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc, địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc và đề ra khẩu hiệu thành lập chính phủ cộng hoà.
+ Phương pháp: Chuyển sang hoạt động bí mật.
+ Mặt trận: Thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
- ý nghĩa: Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng - đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Tiết 24. Bài 16
phong trào giảI phóng dân tộc
và tổng khởi nghĩa tháng tám ( 1939 - 1945)
nước việt nam dân chủ cộng hoà ra đời.
I. Tình hình việt nam trong những năm 1939 - 1945.
II. Phong trào giảI phóng dân tộc ( 9/1939 - 3/1945).
1. Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới.
a. Khởi nghĩa Bắc Sơn ( 27/9/1940 ).
b. Khởi nghĩa Nam kì ( 23/1/1940 ). Đọc thêm - SGK.
c. Binh biến Đô Lương ( 13/1/1941 ).
3. Nguyễn ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương ( 5/1941 ).
- Ngày 28/1/1941, Nguyễn ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
- Người chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ( từ 10 đến 19/5/1941 ) tại Pác Bó ( Hà Quảng-Cao Bằng).
Tiết 24. Bài 16
phong trào giảI phóng dân tộc
và tổng khởi nghĩa tháng tám ( 1939 - 1945)
nước việt nam dân chủ cộng hoà ra đời.
I. Tình hình việt nam trong những năm 1939 - 1945.
II. Phong trào giảI phóng dân tộc ( 9/1939 - 3/1945).
1. Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới.
3. Nguyễn ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương ( 5/1941 ).
- Nội dung Hội nghị:
+ Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: Giải phóng dân tộc.
+ Khẩu hiệu: Giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công., thành lập Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Mặt trận; Thành lập mặt trận Việt Minh.
+ Hình thái khởi nghĩa: Đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.
- ý nghĩa: Hoàn chỉnh chủ trương đề ra tại Hội nghị Trung ương tháng 11/1939 nhằm giải quyết vấn đề số 1 là giải phóng dân tộc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)