Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
Chia sẻ bởi Lương Thị Điệp |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
MÔN LỊCH SỬ LỚP 12A11
Giáo viên: Lương Thị Điệp
Tổ: Khoa học Xã hội
TRƯỜNG THPT HƯNG NHÂN
Bài 16:(tiết 3)
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ….
II. 4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.
a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
- Xây dựng lực lượng chính trị: vận động quần chúng tham gia Việt Minh, đề ra bản “ Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943, Đảng Dân Chủ Việt Nam và Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam thành lập, đứng trong mặt trận Việt Minh
- Xây dựng lực lượng vũ trang: Thành lập Trung đội cứu quốc quân I ( 14-2-1941) và Trung đội Cứu quốc quân II (15-9-1941).
- Xây dựng căn cứ địa: Bắc Sơn - Võ Nhai và Cao Bằng
b. Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
- Hoàn cảnh: Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức
- Từ 25 -> 28/2/1943, Ban thường vụ TW Đảng họp tại Võng La (Đông Anh – Phúc Yên), chuẩn bị toàn diện cho khởi nghĩa vũ trang: thành lập trung đội cứu quốc quân III, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “sửa soạn khởi nghĩa”, TW Đảng kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung”, Đội Việt Nam truyên truyền giải phóng quân được thành lập (22/12/1944)…
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8- 1945).
a. Hoàn cảnh
b. Chủ trương của Đảng
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước.
2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa.
3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
a. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố.
b. Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa.
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ….
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8- 1945).
Hoàn cảnh:
Đầu năm 1945, CTTG II bước vào giai đoạn kết thúc, CN phát xít bị tấn công dồn dập trên khắp các mặt trận.
Pháp ráo riết hoạt động chờ thời cơ phản công Nhật.
Ngày 9-3-1945: Nhật đảo chính Pháp và lập ra chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, đưa Bảo Đại lên làm “Quốc trưởng”.
Khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương.
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC …
Vì sao Nhật đảo chính Pháp? Sự kiện này ảnh hưởng gì đến tình hình chính trị ở Đông Dương?
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ….
b. Chủ trương của Đảng:
- Ngày 12-3-1945: ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, thay khẩu hiệu “đánh đuổi Pháp - Nhật” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”
- Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.
- Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa.
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
1.Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8- 1945).
a.Hoàn cảnh:
Trước tình hình Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã đề ra chủ trương như thế nào?
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC …
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
a. Hoàn cảnh
b. Chủ trương của Đảng
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước
1.Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8- 1945).
- Tại Cao – Bắc – Lạng: nhiều xã, châu, huyện được giải phóng, chính quyền cách mạng được thành lập.
- Ở Bắc Kì và Trung Kì:
+ Đảng đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”->đáp ứng được nguyện vọng của nhân dânphong trào đấu tranh mạnh mẽ.
+ Khởi nghĩa từng phần diễn ra ở nhiều nơi: Tiên Du (Bắc Ninh), Bần Yên Nhân (Hưng Yên), Hiệp Hòa (Bắc Giang)…
+ Ở Quảng Ngãi, tù chính trị Ba Tơ nổi dậy lãnh đạo quần chúng thành lập chính quyền cách mạng, tổ chức đội du kích Ba Tơ…
- Ở Nam Kì, Việt Minh hoạt động mạnh nhất ở Mĩ Tho và Hậu Giang.
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC …
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
-Từ 15 đến 20 - 4 -1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì, quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang, lập ra Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì
Ngày 16-4-1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam và Ủy ban giải phóng các cấp.
Ngày 15-5-1945, Việt Nam cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân.
Ngày 4-6-1945, Khu Giải phóng Việt Bắc được thành lập gồm 6 tỉnh Cao - Bắc - Lạng - Hà –Tuyên - Thái .
1. Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8 - 1945)
2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa.
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC …
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh => Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến.
- Ngày 13/8/1945, TW Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, ra Quân lệnh số 1, chính thức phát lệnhTổng KN trong cả nước.
- Từ 14 ->15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào thông qua kế hoạch Tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền.
- Từ 16 -> 17/8/1945, Đại hội quốc dân được triệu tạp ở Tân Trào, tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.
3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
a. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố.
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC …
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
-Từ ngày 14/8, nhiều xã, huyện trong cả nước đã khởi nghĩa giành chính quyền
- Ngày 16/8: đ/c Võ Nguyên Giáp chỉ huy một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên.
- Ngày 18/8: 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất cả nước (Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam).
- Ngày 19/8: Giành chính quyền ở Hà Nội
- Ngày 23/8: Giành chính quyền ở Huế
- Ngày 25/8: Giành chính quyền ở Sài Gòn
- Ngày 28/8: Giành chính quyền ở 2 tỉnh cuối cùng là Đồng Nai Thượng và Hà Tiên
- Ngày 30/8: Vua Bảo Đại thoái vị.Chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ
b. Diễn biến Tổng khởi nghĩa.
3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
a. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố.
Câu 1.Hội nghị toàn quốc của Đảng và Quốc dân đại hội được tổ chức ở đâu?
A. Định Hóa (Thái Nguyên) B. Tân Trào (Tuyên Quang)
C. Pắc Bó (Cao Bằng) D. Chợ Đồn (Bắc Cạn).
Câu 3. Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định vấn đề gì ?
A. Thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc.
B. Ra bản Quân lệnh số 1, kêu gọi toàn dân khởi nghĩa.
C. Quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 3. Những tỉnh nào dưới đây đã giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất ?
A. Cao Bằng, Bắc Cạn, Sơn La, Thanh Hóa.
B. Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.
C. Lạng Sơn, Hải Phòng, Nghệ An và Quảng Bình.
D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh và Quảng Nam.
Câu 4. Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đã diễn ra và giành thắng lợi trong bao nhiêu ngày ?
A. 5 ngày B. 15 ngày
C. 25 ngày D. 35 ngày
B
D
C
C
CỦNG CỐ:
Chọn đáp án đúng nhất
Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944)
Lễ thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944)
Khu giải phóng Việt Bắc ra đời (4-6-1945)
Đội du kích Ba tơ
Đình Tân Trào, Sơn Dương (Tuyên Quang) nơi diễn ra Đại hội Quốc dân cử ra Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam (tức chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa), ngày 16-8-1945
Câu 1. Hội nghị Trung ương 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng Việt Nam là gì ?
A. Xây dựng các lực lượng chính trị và vũ trang chờ thời cơ chống phát xít và thực dân.
B. Giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương khỏi ách Pháp Nhật.
C. Giải quyết vấn đề dân chủ, hòa bình và ruộng đất cho nông dân.
D. Đoàn kết toàn thể dân tộc chống thực dân Pháp xâm lược.
Câu 2. Hình thức mặt trận dân tộc thống nhất trong giai đoạn 1941 - 1945 là gì ?
A. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Liên Việt.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh).
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chọn đáp án đúng:
Câu 4. Ngay sau ngày Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã có quyết sách gì cho cách mạng Việt Nam ?
A. Ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
B. Tổ chức Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì.
C. Thành lập Ủy ban lâm thời khu giải phóng.
D. Dấy lên phong trào phá kho thóc của Nhật để chia cho dân nghèo giải quyết nạn đói khủng khiếp đe dọa tính mạng nhân dân.
Câu 5. Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Thường vụ Trung ương Đảng có những nội dung gì ?
A. Xác định quốc kỳ là cờ đỏ sang vàng.
B. Thành lập chính quyền cách mạng.
C. Thành lập Xô viết công nông.
D. Phát động “cao trào kháng Nhật cứu nước”.
Câu 6. Khu giải phóng Việt Bắc bao gồm các tỉnh nào ?
A. Cao Bằng, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Hà Nam, Tuyên Quang, Thái Bình.
B. Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
C. Cao Bằng, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hà Tây, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
D. Cao Bằng, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hà Nội, Tuyên Quang, Thái Bình.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
IV. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập ( 2-9-1945).
Ngày 25/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với TW Đảng và Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam từ Tân Trào về đến Hà Nội.
Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội ) Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
V. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Nguyên nhân thắng lợi
Ý nghĩa lịch sử
MÔN LỊCH SỬ LỚP 12A11
Giáo viên: Lương Thị Điệp
Tổ: Khoa học Xã hội
TRƯỜNG THPT HƯNG NHÂN
Bài 16:(tiết 3)
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ….
II. 4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.
a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
- Xây dựng lực lượng chính trị: vận động quần chúng tham gia Việt Minh, đề ra bản “ Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943, Đảng Dân Chủ Việt Nam và Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam thành lập, đứng trong mặt trận Việt Minh
- Xây dựng lực lượng vũ trang: Thành lập Trung đội cứu quốc quân I ( 14-2-1941) và Trung đội Cứu quốc quân II (15-9-1941).
- Xây dựng căn cứ địa: Bắc Sơn - Võ Nhai và Cao Bằng
b. Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
- Hoàn cảnh: Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức
- Từ 25 -> 28/2/1943, Ban thường vụ TW Đảng họp tại Võng La (Đông Anh – Phúc Yên), chuẩn bị toàn diện cho khởi nghĩa vũ trang: thành lập trung đội cứu quốc quân III, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “sửa soạn khởi nghĩa”, TW Đảng kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung”, Đội Việt Nam truyên truyền giải phóng quân được thành lập (22/12/1944)…
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8- 1945).
a. Hoàn cảnh
b. Chủ trương của Đảng
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước.
2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa.
3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
a. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố.
b. Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa.
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ….
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8- 1945).
Hoàn cảnh:
Đầu năm 1945, CTTG II bước vào giai đoạn kết thúc, CN phát xít bị tấn công dồn dập trên khắp các mặt trận.
Pháp ráo riết hoạt động chờ thời cơ phản công Nhật.
Ngày 9-3-1945: Nhật đảo chính Pháp và lập ra chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, đưa Bảo Đại lên làm “Quốc trưởng”.
Khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương.
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC …
Vì sao Nhật đảo chính Pháp? Sự kiện này ảnh hưởng gì đến tình hình chính trị ở Đông Dương?
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ….
b. Chủ trương của Đảng:
- Ngày 12-3-1945: ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, thay khẩu hiệu “đánh đuổi Pháp - Nhật” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”
- Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.
- Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa.
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
1.Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8- 1945).
a.Hoàn cảnh:
Trước tình hình Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã đề ra chủ trương như thế nào?
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC …
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
a. Hoàn cảnh
b. Chủ trương của Đảng
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước
1.Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8- 1945).
- Tại Cao – Bắc – Lạng: nhiều xã, châu, huyện được giải phóng, chính quyền cách mạng được thành lập.
- Ở Bắc Kì và Trung Kì:
+ Đảng đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”->đáp ứng được nguyện vọng của nhân dânphong trào đấu tranh mạnh mẽ.
+ Khởi nghĩa từng phần diễn ra ở nhiều nơi: Tiên Du (Bắc Ninh), Bần Yên Nhân (Hưng Yên), Hiệp Hòa (Bắc Giang)…
+ Ở Quảng Ngãi, tù chính trị Ba Tơ nổi dậy lãnh đạo quần chúng thành lập chính quyền cách mạng, tổ chức đội du kích Ba Tơ…
- Ở Nam Kì, Việt Minh hoạt động mạnh nhất ở Mĩ Tho và Hậu Giang.
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC …
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
-Từ 15 đến 20 - 4 -1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì, quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang, lập ra Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì
Ngày 16-4-1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam và Ủy ban giải phóng các cấp.
Ngày 15-5-1945, Việt Nam cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân.
Ngày 4-6-1945, Khu Giải phóng Việt Bắc được thành lập gồm 6 tỉnh Cao - Bắc - Lạng - Hà –Tuyên - Thái .
1. Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8 - 1945)
2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa.
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC …
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh => Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến.
- Ngày 13/8/1945, TW Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, ra Quân lệnh số 1, chính thức phát lệnhTổng KN trong cả nước.
- Từ 14 ->15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào thông qua kế hoạch Tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền.
- Từ 16 -> 17/8/1945, Đại hội quốc dân được triệu tạp ở Tân Trào, tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.
3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
a. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố.
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC …
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
-Từ ngày 14/8, nhiều xã, huyện trong cả nước đã khởi nghĩa giành chính quyền
- Ngày 16/8: đ/c Võ Nguyên Giáp chỉ huy một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên.
- Ngày 18/8: 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất cả nước (Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam).
- Ngày 19/8: Giành chính quyền ở Hà Nội
- Ngày 23/8: Giành chính quyền ở Huế
- Ngày 25/8: Giành chính quyền ở Sài Gòn
- Ngày 28/8: Giành chính quyền ở 2 tỉnh cuối cùng là Đồng Nai Thượng và Hà Tiên
- Ngày 30/8: Vua Bảo Đại thoái vị.Chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ
b. Diễn biến Tổng khởi nghĩa.
3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
a. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố.
Câu 1.Hội nghị toàn quốc của Đảng và Quốc dân đại hội được tổ chức ở đâu?
A. Định Hóa (Thái Nguyên) B. Tân Trào (Tuyên Quang)
C. Pắc Bó (Cao Bằng) D. Chợ Đồn (Bắc Cạn).
Câu 3. Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định vấn đề gì ?
A. Thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc.
B. Ra bản Quân lệnh số 1, kêu gọi toàn dân khởi nghĩa.
C. Quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 3. Những tỉnh nào dưới đây đã giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất ?
A. Cao Bằng, Bắc Cạn, Sơn La, Thanh Hóa.
B. Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.
C. Lạng Sơn, Hải Phòng, Nghệ An và Quảng Bình.
D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh và Quảng Nam.
Câu 4. Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đã diễn ra và giành thắng lợi trong bao nhiêu ngày ?
A. 5 ngày B. 15 ngày
C. 25 ngày D. 35 ngày
B
D
C
C
CỦNG CỐ:
Chọn đáp án đúng nhất
Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944)
Lễ thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944)
Khu giải phóng Việt Bắc ra đời (4-6-1945)
Đội du kích Ba tơ
Đình Tân Trào, Sơn Dương (Tuyên Quang) nơi diễn ra Đại hội Quốc dân cử ra Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam (tức chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa), ngày 16-8-1945
Câu 1. Hội nghị Trung ương 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng Việt Nam là gì ?
A. Xây dựng các lực lượng chính trị và vũ trang chờ thời cơ chống phát xít và thực dân.
B. Giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương khỏi ách Pháp Nhật.
C. Giải quyết vấn đề dân chủ, hòa bình và ruộng đất cho nông dân.
D. Đoàn kết toàn thể dân tộc chống thực dân Pháp xâm lược.
Câu 2. Hình thức mặt trận dân tộc thống nhất trong giai đoạn 1941 - 1945 là gì ?
A. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Liên Việt.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh).
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chọn đáp án đúng:
Câu 4. Ngay sau ngày Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã có quyết sách gì cho cách mạng Việt Nam ?
A. Ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
B. Tổ chức Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì.
C. Thành lập Ủy ban lâm thời khu giải phóng.
D. Dấy lên phong trào phá kho thóc của Nhật để chia cho dân nghèo giải quyết nạn đói khủng khiếp đe dọa tính mạng nhân dân.
Câu 5. Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Thường vụ Trung ương Đảng có những nội dung gì ?
A. Xác định quốc kỳ là cờ đỏ sang vàng.
B. Thành lập chính quyền cách mạng.
C. Thành lập Xô viết công nông.
D. Phát động “cao trào kháng Nhật cứu nước”.
Câu 6. Khu giải phóng Việt Bắc bao gồm các tỉnh nào ?
A. Cao Bằng, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Hà Nam, Tuyên Quang, Thái Bình.
B. Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
C. Cao Bằng, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hà Tây, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
D. Cao Bằng, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hà Nội, Tuyên Quang, Thái Bình.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
BÀI 16.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
IV. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập ( 2-9-1945).
Ngày 25/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với TW Đảng và Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam từ Tân Trào về đến Hà Nội.
Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội ) Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
V. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Nguyên nhân thắng lợi
Ý nghĩa lịch sử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)