Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hữu |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 - 1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI.
Tiết 24
Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945.
1. Tình hình chính trị
2. Tình hình kinh tế - xã hội
II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939 ĐẾN THÁNG 3 - 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 - 1939
Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945.
1. Tình hình chính trị
- Đầu tháng 9/1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Tháng 6/1940 Pháp đầu hàng Đức, thi hành chính sách thù địch với phong trào cách mạng thuộc địa.
- Ở Đông Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của để dốc vào chiến tranh.
- 9/1940, Nhật tiến vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ chiến tranh.
- Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa.
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945.
1. Tình hình chính trị
- Thực dân Pháp thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” nhằm huy động tối đa sức người, sức của phục vụ chiến tranh
- Nhật cướp ruộng đất, bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay và thầu dầu…
- Nhân dân ta sống cùng cực (nạn đói đầu 1945)
2. Tình hình kinh tế - xã hội
=> Mâu thuẫn dân tộc càng gay gắt. Tình hình trên đòi hỏi Đảng ta phải có đường lối đấu tranh cho phù hợp.
Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939 ĐẾN THÁNG 3 - 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 - 1939
- 11/1939, Hội nghị lần thứ 6 họp tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
- Nội dung Hội nghị
Ý nghĩa:
Hội nghị BCHTƯ tháng 11/1939 đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng, đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước.
Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
Nội dung Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 có gì khác so với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7/1936
SO SÁNH HỘI NGHỊ BCHTƯ
THÁNG 7/1936 VÀ 11/1939
Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
Nội dung Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 - 1939
Tháng 9 - 1940, Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh.
Đồng chí Nguyễn Văn Cừ sinh ngày 9/7/1912, trong một gia đình nhà Nho nghèo, thuộc dòng tộc Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, tại một vùng quê văn hiến, làng Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Là người thông minh, có chí lớn ngay từ khi còn đi học, đồng chí tham gia hoạt động cách mạng khi mới 16 tuổi, được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng khi 26 tuổi (năm 1938) và bị thực dân Pháp giết hại lúc 29 tuổi (năm 1941).
(Trích bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Nguyễn Văn Cừ)
Nguyễn Văn Cừ (1912 – 1941)
Bức ảnh hai em bé ở Thái Bình được coi là biểu tượng của nạn đói năm 1945.
Cuối năm 1944 đầu năm 1945 có gần 2 triệu đồng bào ta bị chết đói.
Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa.
Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 - 1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI.
Tiết 24
Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945.
1. Tình hình chính trị
2. Tình hình kinh tế - xã hội
II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939 ĐẾN THÁNG 3 - 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 - 1939
Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945.
1. Tình hình chính trị
- Đầu tháng 9/1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Tháng 6/1940 Pháp đầu hàng Đức, thi hành chính sách thù địch với phong trào cách mạng thuộc địa.
- Ở Đông Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của để dốc vào chiến tranh.
- 9/1940, Nhật tiến vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ chiến tranh.
- Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa.
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945.
1. Tình hình chính trị
- Thực dân Pháp thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” nhằm huy động tối đa sức người, sức của phục vụ chiến tranh
- Nhật cướp ruộng đất, bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay và thầu dầu…
- Nhân dân ta sống cùng cực (nạn đói đầu 1945)
2. Tình hình kinh tế - xã hội
=> Mâu thuẫn dân tộc càng gay gắt. Tình hình trên đòi hỏi Đảng ta phải có đường lối đấu tranh cho phù hợp.
Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939 ĐẾN THÁNG 3 - 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 - 1939
- 11/1939, Hội nghị lần thứ 6 họp tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
- Nội dung Hội nghị
Ý nghĩa:
Hội nghị BCHTƯ tháng 11/1939 đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng, đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước.
Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
Nội dung Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 có gì khác so với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7/1936
SO SÁNH HỘI NGHỊ BCHTƯ
THÁNG 7/1936 VÀ 11/1939
Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
Nội dung Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 - 1939
Tháng 9 - 1940, Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh.
Đồng chí Nguyễn Văn Cừ sinh ngày 9/7/1912, trong một gia đình nhà Nho nghèo, thuộc dòng tộc Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, tại một vùng quê văn hiến, làng Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Là người thông minh, có chí lớn ngay từ khi còn đi học, đồng chí tham gia hoạt động cách mạng khi mới 16 tuổi, được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng khi 26 tuổi (năm 1938) và bị thực dân Pháp giết hại lúc 29 tuổi (năm 1941).
(Trích bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Nguyễn Văn Cừ)
Nguyễn Văn Cừ (1912 – 1941)
Bức ảnh hai em bé ở Thái Bình được coi là biểu tượng của nạn đói năm 1945.
Cuối năm 1944 đầu năm 1945 có gần 2 triệu đồng bào ta bị chết đói.
Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa.
Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hữu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)