Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
Chia sẻ bởi Nông Duy Khánh |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
phong trào giảI phóng dân tộc và
tổng khởi nghĩa tháng tám (1939 - 1945). Nước việt nam dân chủ cộng hòa ra đời
TIếT 24 - BàI 16
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM 1939 -1945
1.Tình hình Việt Nam
trong năm 1939-1945
2. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3-1945
3. Khởi nghĩa vũ trang
giành chính quyền
Khởi nghĩa từng phần
4. Nước việt Nam DCCH ra đời
5. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám 1945
- Nhân dân ta bị 2 tầng áp bức bóc lột Pháp – Nhật.
- Các đảng phái thân Nhật ra sức truyền bá văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật đảo chính Pháp.
- Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế cách mạng, sẵn sàng khởi nghĩa.
- Kinh tế:
+ Chính sách của Pháp: thi hành chính sách kinh tế chỉ huy.
+ Chính sách của Nhật: cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu,..
- Xã hội:
+ Nhân dân ta lâm vào cảnh cùng cực. Đầu năm 1945, hơn 2 triệu đồng bào ta chết đói.
+ Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp – Nhật.
Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản
Đông Dương lần 6 (11 – 1939)
Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản
Đông Dương lần 8 (5/1941)
II – PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939 ĐẾNTHÁNG 3 - 1945
Hội nghị xác định:
- Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt là làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
- Chủ trương tạm gác khẩu hiệu Cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc và thành lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.
- Về mục tiêu, phương pháp đấu tranh:
+ Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai.
+ Từ hoạt động hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.
+ Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ Đông Dương.
- Nội dung Hội nghị:
+ Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc.
+ Tạm gác khẩu hiệu Cách mạng ruộng đất, thay bằng khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng, thành lập Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh và giúp đỡ việc thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc ở Lào và Campuchia.
+ Hội nghị xác định hình thức khởi nghĩa vũ trang là từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản
Đông Dương lần 6 (11 – 1939)
Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản
Đông Dương lần 8 (5/1941)
II – PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939
ĐẾNTHÁNG 3 - 1945
- Ý nghĩa
+ Đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng của Đảng
+ Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
+ Đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước.
+ Hoàn chỉnh chủ trương đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11 – 1939.
+ Đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc.
- Ý nghĩa
Hội nghị BCHTWĐCSĐD
lần 6 (11/1939)xác định
nhiệm vụ, mục tiêu
đấu tranh trước mắt là gì?
Hội nghị BCHTWĐCSĐD
lần 6 (11/1939)xác định
mục tiêu, phương pháp
đấu tranh là gì?
Hội nghị BCHTWĐCSĐD
lần 8 (05/1941) đã đưa ra
những chủ trương gì gì?
Hội nghị BCHTWĐCSĐD
lần 6 (11/1939) có ý nghĩa
như thế nào?
BàI TậP Về NHà
BàI Cũ
Vì sao trong giai đoạn 1939 – 1945, Đảng cộng sản Đông Dương chỉ đạo chuyển hướng chiến lược? Phân tích chủ trương chỉ đạo chiến lược của Đảng giai đoạn này?
Chuẩn bị bài mới
Câu 1: Nêu những nét chính về công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa của Đảng từ sau Hội nghị trung ương lần 8 (5/1941)
Câu 2: Chứng minh rằng cách mạng tháng 8/1945 đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa?
Back
Cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ
Back
tổng khởi nghĩa tháng tám (1939 - 1945). Nước việt nam dân chủ cộng hòa ra đời
TIếT 24 - BàI 16
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM 1939 -1945
1.Tình hình Việt Nam
trong năm 1939-1945
2. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3-1945
3. Khởi nghĩa vũ trang
giành chính quyền
Khởi nghĩa từng phần
4. Nước việt Nam DCCH ra đời
5. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám 1945
- Nhân dân ta bị 2 tầng áp bức bóc lột Pháp – Nhật.
- Các đảng phái thân Nhật ra sức truyền bá văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật đảo chính Pháp.
- Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế cách mạng, sẵn sàng khởi nghĩa.
- Kinh tế:
+ Chính sách của Pháp: thi hành chính sách kinh tế chỉ huy.
+ Chính sách của Nhật: cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu,..
- Xã hội:
+ Nhân dân ta lâm vào cảnh cùng cực. Đầu năm 1945, hơn 2 triệu đồng bào ta chết đói.
+ Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp – Nhật.
Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản
Đông Dương lần 6 (11 – 1939)
Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản
Đông Dương lần 8 (5/1941)
II – PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939 ĐẾNTHÁNG 3 - 1945
Hội nghị xác định:
- Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt là làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
- Chủ trương tạm gác khẩu hiệu Cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc và thành lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.
- Về mục tiêu, phương pháp đấu tranh:
+ Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai.
+ Từ hoạt động hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.
+ Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ Đông Dương.
- Nội dung Hội nghị:
+ Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc.
+ Tạm gác khẩu hiệu Cách mạng ruộng đất, thay bằng khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng, thành lập Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh và giúp đỡ việc thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc ở Lào và Campuchia.
+ Hội nghị xác định hình thức khởi nghĩa vũ trang là từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản
Đông Dương lần 6 (11 – 1939)
Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản
Đông Dương lần 8 (5/1941)
II – PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939
ĐẾNTHÁNG 3 - 1945
- Ý nghĩa
+ Đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng của Đảng
+ Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
+ Đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước.
+ Hoàn chỉnh chủ trương đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11 – 1939.
+ Đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc.
- Ý nghĩa
Hội nghị BCHTWĐCSĐD
lần 6 (11/1939)xác định
nhiệm vụ, mục tiêu
đấu tranh trước mắt là gì?
Hội nghị BCHTWĐCSĐD
lần 6 (11/1939)xác định
mục tiêu, phương pháp
đấu tranh là gì?
Hội nghị BCHTWĐCSĐD
lần 8 (05/1941) đã đưa ra
những chủ trương gì gì?
Hội nghị BCHTWĐCSĐD
lần 6 (11/1939) có ý nghĩa
như thế nào?
BàI TậP Về NHà
BàI Cũ
Vì sao trong giai đoạn 1939 – 1945, Đảng cộng sản Đông Dương chỉ đạo chuyển hướng chiến lược? Phân tích chủ trương chỉ đạo chiến lược của Đảng giai đoạn này?
Chuẩn bị bài mới
Câu 1: Nêu những nét chính về công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa của Đảng từ sau Hội nghị trung ương lần 8 (5/1941)
Câu 2: Chứng minh rằng cách mạng tháng 8/1945 đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa?
Back
Cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ
Back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Duy Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)