Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Luân | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

L?p 12/6
Kính chao quí th?y cơ!
Tru?ng THPT Vinh Long
T? S? - Cd
GV: Nguy?n Kh?c Luân
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12/6
BÀI 16
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 - 1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
(TIẾT 1)
NỘI DUNG BÀI HỌC:
NỘI DUNG CHÍNH
1
Tình hình chính trị Việt Nam trong
những năm 1939 – 1945
Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam trong
những năm 1939 – 1945
2
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939
3
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
1. Tình hình chính trị
Vậy em hãy cho biết tình hình thế giới và nước Pháp có tác động đến Việt Nam?
Hit-le đến Pa-ri
Nước Pháp sau ngày 25 tháng 6 năm 1940.
Quân Đức diễu hành chiến
thắng tại Khải Hoàn Môn ở Pari
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
1. Tình hình chính trị
- Ngày 1/9/1939, CTTGII bùng nổ  Pháp đầu hàng Đức, thực hiện chính sách thù địch với phong trào cách mạng thuộc địa.
Ở Đông Dương, thực dân Pháp thực hiện chính sách cai trị như thế nào?
- Ở Đông Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến tranh.
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
1. Tình hình chính trị
- 9/1940 Nhật vượt biên giới Việt – Trung vào miền Bắc VN, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị của Pháp để vơ vét kinh tế và đàn áp CM
Lạng Sơn
Quân Nhật tiến vào miền Bắc Việt Nam
Lính Pháp bảo vệ Ải Nam Quan
đầu hàng quân Nhật (25-9-1940)
Vì sao Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân pháp ?
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
1. Tình hình chính trị
Tại sao Pháp và Nhật lại hòa hoãn câu kết với nhau mà ngay từ đầu không lật đổ nhau?
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
1. Tình hình chính trị
Để dọn đường cho việc hất cẳng Pháp, quân Nhật thực hiện những thủ đoạn gì?
- Ở VN, các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp.
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
1. Tình hình chính trị
- 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp
Vì sao Nhật đảo chính Pháp? Sự kiện này ảnh hưởng gì đến tình hình chính trị ở Đông Dương?
Nhật đảo chính Pháp
Quần chúng ND sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Khi Nhật vào Đông Dương, Nhật – Pháp đã cấu kết với nhau để cai trị nhân dân ta như thế nào?
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội
- Thực dân Pháp thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy”, tăng thuế cũ, đặt thuế mới… sa thải công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm.
- Nhượng bộ, nộp tiền cho Nhật…
* Về phía Pháp:
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Cướp ruộng đất, bắt nhân dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, buộc Pháp cung ứng nguyên liệu; Nhật bỏ vốn đầu tư các ngành phục vụ nhu cầu quân sự, quặng mỏ...
* Về phía Nhật:
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Những chính sách cai trị của chúng đã để lại hậu quả nặng nề như thế nào?
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội
- Chính sách bóc lột của Nhật – Pháp, dẫn đến nạn đói vào cuối năm 1944 – đầu năm 1945 làm gần 2 triệu người chết.
* Về xã hội:
Những người chết đói ở trại Giáp Bát được cải táng về nghĩa trang Hợp Thiện (Hà Nội)
Bia tưởng niệm nạn nhân chết đói tại đường Kim Ngưu   (Hà Nội)
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội
- Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp – Nhật.
* Về xã hội:
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội
* Về xã hội:
- Trước những chuyển của tình hình thế giới, Đảng ta phải kịp thời đề ra đường lối đấu tranh phù hợp.
Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 đòi hỏi Đảng ta phải làm gì?
II.PT GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ 9/1939 ĐẾN 3/1945
1. Hội nghị BCHTW ĐCS Đông Dương 11/1939
Tháng 11/1939, Hội nghị BCHTW Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn) do Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì
Hoàn cảnh triệu tập Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939?
Nguyễn Văn Cừ
Võ Văn Tần
Phan Đăng Lưu
Lê Duẩn
II.PT GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ 9/1939 ĐẾN 3/1945
1. Hội nghị BCHTW ĐCS Đông Dương 11/1939

Nội dung hội nghị BCHTW tháng 11/1939 so với 7/1936 có điểm gì khác? Vì sao?
Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản
Đông Dương 7– 1936

Hội nghị xác định:
- Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
- Chủ trương tạm gác khẩu hiệu Cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc và thành lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.
- Về mục tiêu, phương pháp đấu tranh:
+ Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai.
+ Từ hoạt động hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.
+ Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ Đông Dương.
Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản
Đông Dương lần 6 (11 – 1939)
Hội nghị xác định:
- Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuôc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
- Về mục tiêu, phương pháp đấu tranh:
+ Đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
+ Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
+ Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
(Mặt trận Dân chủ Đông Dương)
II.PT GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ 9/1939 ĐẾN 3/1945
II.PT GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ 9/1939 ĐẾN 3/1945
2. Ý nghĩa
Hội nghị BCHTW Đảng 11/1939 đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939 có ý nghĩa lịch sử gì?
II.PT GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ 9/1939 ĐẾN 3/1945
2. NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần 8 BCH TW Đảng CSĐD (5/1941)
Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước khi nào và trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam
II.PT GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ 9/1939 ĐẾN 3/1945
2. NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần 8 BCH TW Đảng CSĐD (5/1941)
1/1941, NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo CM, Người triệu tập Hội nghị TW Đảng lần thứ 8 (từ 10 đến 19/5/1941) tại Pác Bó (Cao Bằng)
Lán Khuổi Nậm - nơi họp Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941).
II.PT GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ 9/1939 ĐẾN 3/1945
2. NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần 8 BCH TW Đảng CSĐD (5/1941)
Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại chọn thời điểm này để trở về và sự trở về của Người có ý nghĩa gì?
Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản
Đông Dương lần 6 (11 – 1939)
Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản
Đông Dương lần 8 (5/1941)

II – PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939 ĐẾNTHÁNG 3 - 1945
Hội nghị xác định:
- Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt là làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
- Chủ trương tạm gác khẩu hiệu Cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc và thành lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.
- Về mục tiêu, phương pháp đấu tranh:
+ Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai.
+ Từ hoạt động hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.
+ Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ Đông Dương.
a,Nội dung Hội nghị:
+ Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc.
+ Tạm gác khẩu hiệu Cách mạng ruộng đất, thay bằng khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng, thành lập Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh và giúp đỡ việc thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc ở Lào và Campuchia.
+ Hội nghị xác định hình thức khởi nghĩa vũ trang là từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản
Đông Dương lần 6 (11 – 1939)
Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản
Đông Dương lần 8 (5/1941)

II – PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939
ĐẾNTHÁNG 3 - 1945
- Ý nghĩa
+ Đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng của Đảng
+ Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
+ Đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước.
+ Hoàn chỉnh chủ trương đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11 – 1939.
+ Đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc.
- Ý nghĩa
II.PT GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ 9/1939 ĐẾN 3/1945
3. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền
a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
* Xây dựng lực lượng chính trị:
* Xây dựng lực lượng vũ trang:
* Xây dựng căn cứ địa cách mạng:
Năm 1941, du kích Bắc Sơn chuyển thành Trung đội Cứu quốc quân I (2-1941).
Ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập.
Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay
III. CUỘC KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN
1. Khởi nghĩa từng phần: (3/1945 -> 8/1945)
a. Hoàn cảnh lịch sử:

* Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, Pháp đầu hàng.
Vậy khởi nghĩa từng phần được phát động trong bối cảnh nào?
Nhật đảo chính Pháp
III. CUỘC KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN
1. Khởi nghĩa từng phần: (3/1945 -> 8/1945)
a. Hoàn cảnh lịch sử:

* Nhật tuyên bố “giúp các dân tộc ĐD xây dựng nền độc lập”; dựng Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, đưa Bảo Đại làm “Quốc trưởng”. Thực chất là độc chiếm Đông Dương.
Dựng Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim
Đưa Bảo Đại làm "Quốc trưởng".
III. CUỘC KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN
1. Khởi nghĩa từng phần: (3/1945 -> 8/1945)
a. Hoàn cảnh lịch sử:

 Thúc đẩy CMĐD bước sang thời kì mới, thời kì tiền khởi nghĩa.
III. CUỘC KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN
1. Khởi nghĩa từng phần: (3/1945 -> 8/1945)
a. Hoàn cảnh lịch sử:
* 12/3/1945, Ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của ta”. Chỉ thị nêu rõ:.
- Kẻ thù chính của nhân dân ĐD là phát xít Nhật
- Khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp – Nhật” được thay bẳng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”
- Hình thức đấu tranh từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị…sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện
- Quyết định “phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước”
Trước tình hình Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã đề ra chủ trương như thế nào?
III. CUỘC KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN
3. Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
a. Nhật đầu hàng đồng minh lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố:

* Khách quan:
Phát xít Đức bị tiêu diệt, LX tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật (9/8/1945). Nhật tuyên bố đầu hàng không điều kiện ngày 15/8/1945.
Vậy theo các em thời cơ sẽ đến lúc nào?
Ngày 15-8-1945, Nhật hoàng tuyên bố
đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
Ngoại trưởng Nhật Shigemitsu ký
văn kiện đầu hàng Đồng minh
III. CUỘC KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN
3. Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
a. Nhật đầu hàng đồng minh lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố:

* Chủ quan:
- Bọn Nhật ở ĐD bị tê liệt và chính quyền tay sai Trần Trọng Kim ở ĐD hoang mang.
- 13/8/1945, TW Đảng và Việt Minh thành lập UB khởi nghĩa toàn quốc, ban bố “Quân lệnh số 1”, phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
- Các ngày 14, 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước
III. CUỘC KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN
3. Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
a. Nhật đầu hàng đồng minh lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố:

* Chủ quan:
- Từ ngày 16 đến 17/8/1945, Đại hội quốc dân ở Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra UB dân tộc giải phóng VN do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
Ngày 16 đến 17-8-1945, Đại hội quốc dân ở
Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa
Chú giải
Nơi địa phương giành được chính quyền
Vua Bảo Đại thoái vị

30/8
Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa
III. CUỘC KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN
3. Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
b. Tổng khởi nghĩa 8/1945:

- 16/8/1945, một đơn vị của đội Việt Nam Giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, giải phóng Tây Nguyên.
- 18/8/1945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành chính quyền sớm nhất trong cả nước.
- 14/8/1945, ở nhiều địa phương đã phát động nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
III. CUỘC KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN
3. Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
b. Tổng khởi nghĩa 8/1945:

- Ở Hà Nội, 19/8, hàng vạn nhân dân đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch, như Phủ Khâm sai, Tòa Thị chính…, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Hà Nội.
Tại Hà Nội, ngày 19-8, hàng vạn nhân dân đánh chiếm
Phủ Khâm sai, khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.
Tại Hà Nội, ngày 19-8, hàng vạn
nhân dân đánh chiếm Toà Thị chính
III. CUỘC KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN
3. Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
b. Tổng khởi nghĩa 8/1945:

- Ở Huế khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi vào ngày 23/8/1945.
- Ở Sài Gòn giành được chính quyền vào ngày 25/8/1945 .
- 30/8 vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, chế độ phong kiến sụp đổ.
Ngày 30-8: Vua Bảo Đại thoái vị, chế độ PK sụp đổ.
III. CUỘC KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN
4. Nước VNDCCH được thành lập (2/9/1945)

- 25/8/1945, Hồ Chí Minh và TW Đảng về Hà Nội.
- 28/8/1945, UB dân tộc cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH. .
- 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước VNDCCH.
- Nội dung tuyên bố:
Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
III. CUỘC KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN
4. Nước VNDCCH được thành lập (2/9/1945)

- 25/8/1945, Hồ Chính Minh và TW Đảng về Hà Nội.
- 28/8/1945, UB dân tộc cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH. .
- 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước VNDCCH.
- Nội dung tuyên bố:
+ Khẳng định quyền độc lập tự do của DTVN
+ Khẳng định ý chí sắt đá của ND ta quyết giữ vững quyền độc lập tự do vừa giành được.
C?m on S? tham gia c?a qu� Th?y Cơ!
Xin Chao H?n G?p Lai!
Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
"Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam".
Hồ Chí Minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Luân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)