Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
Chia sẻ bởi Nguyễn Dung |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 23 - Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời.
I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945
1. Tình hình chính trị
- CTTG2 bùng nổ, Pháp đầu hàng Đức thi hành những
chính sách thù địch đối với các nước thuộc địa.
- T9/1940: Nhật tấn công Đông Dương, Pháp đầu
hàng Nhật → Pháp-Nhật cấu kết bóc lột nhân dân ta
- T3/1945: Nhật đảo chính Pháp, ta tăng cường hoạt
động để tiến tới tổng khởi nghĩa.
Tình hình chính trị trong những năm 1939-1945 có gì nổi bật?
Nhật tiến vào Hải Phòng
I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Pháp: thi hành chính sách kinh tế chỉ huy, tăng thuế cũ, đặt thêm nhiều thuế mới
Nhật: cướp đất, bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, thầu dầu.
Kinh tế:
Xã hội
Nạn đói cuối 1944-đầu 1945 khiến gần 2 triệu người chết
ĐÓI – BÀNG BÁ LÂM
Năm Ất Dậu, tháng ba, còn nhớ mãi
Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương!
Những thây ma thất thểu đầy đường,
Rồi ngã gục không đứng lên vì... đói!
Đói từ Bắc Giang đói về Hà Nội,
Đói ở Thái Bình đói tới Gia Lâm.
Khắp đường xa những xác đói rên nằm
Trong nắng lửa, trong bụi lầm co quắp.
Giữa đống giẻ chỉ còn đôi hố mắt
Đọng chút hồn sắp tắt của thây ma;
NẠN ĐÓI CUỐI 1944-ĐẦU 1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng so sánh nạn đói năm 1945 ở Việt Nam với tổn thất của cuộc chiến tranh Pháp- Đức, Người viết “Nạn đói kém nguy hiểm hơn nạn chiến tranh! Thí dụ, trong 6 năm chiến tranh, nước Pháp chỉ chết 1 triệu người, nước Đức chỉ chết chừng 3 triệu người. Thế mà, nạn đói nửa năm ở Bắc Bộ ta đã chết hơn 2 triệu người…” (Trích Hồ Chủ Tịch hô hào chống nạn đói năm 1945).
Nạn đói năm 1945 diễn ra từ cuối năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 với “địa bàn” chính từ tỉnh Quảng Trị trở ra Bắc Bộ với “đỉnh điểm” là tỉnh Thái Bình. Theo con số ghi chép từ cuốn sách “Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam- những chứng tích lịch sử” của GS. Văn Tạo và GS. Furuta Moto, ở xã Tây Lương (thuộc Tiền Hải- Thái Bình) nơi nạn đói diễn ra kinh khủng nhất, 66,66 % số dân của xã chết đói, trong đó rất nhiều gia đình chết cả nhà, nhiều dòng họ chết cả họ.
I. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939-3/1945
1. Hội nghị tháng 11/1939 (TW6)
- Nhiệm vụ cm: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ → đấu
tranh đánh đổ đế quốc, tay sai.
Chủ trương thành lập mặt trận
thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
Tại sao nhiệm vụ cách mạng có sự thay đổi so với trước đó (giai đoạn 1936-1939)?
Ý nghĩa: đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời.
I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945
1. Tình hình chính trị
- CTTG2 bùng nổ, Pháp đầu hàng Đức thi hành những
chính sách thù địch đối với các nước thuộc địa.
- T9/1940: Nhật tấn công Đông Dương, Pháp đầu
hàng Nhật → Pháp-Nhật cấu kết bóc lột nhân dân ta
- T3/1945: Nhật đảo chính Pháp, ta tăng cường hoạt
động để tiến tới tổng khởi nghĩa.
Tình hình chính trị trong những năm 1939-1945 có gì nổi bật?
Nhật tiến vào Hải Phòng
I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Pháp: thi hành chính sách kinh tế chỉ huy, tăng thuế cũ, đặt thêm nhiều thuế mới
Nhật: cướp đất, bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, thầu dầu.
Kinh tế:
Xã hội
Nạn đói cuối 1944-đầu 1945 khiến gần 2 triệu người chết
ĐÓI – BÀNG BÁ LÂM
Năm Ất Dậu, tháng ba, còn nhớ mãi
Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương!
Những thây ma thất thểu đầy đường,
Rồi ngã gục không đứng lên vì... đói!
Đói từ Bắc Giang đói về Hà Nội,
Đói ở Thái Bình đói tới Gia Lâm.
Khắp đường xa những xác đói rên nằm
Trong nắng lửa, trong bụi lầm co quắp.
Giữa đống giẻ chỉ còn đôi hố mắt
Đọng chút hồn sắp tắt của thây ma;
NẠN ĐÓI CUỐI 1944-ĐẦU 1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng so sánh nạn đói năm 1945 ở Việt Nam với tổn thất của cuộc chiến tranh Pháp- Đức, Người viết “Nạn đói kém nguy hiểm hơn nạn chiến tranh! Thí dụ, trong 6 năm chiến tranh, nước Pháp chỉ chết 1 triệu người, nước Đức chỉ chết chừng 3 triệu người. Thế mà, nạn đói nửa năm ở Bắc Bộ ta đã chết hơn 2 triệu người…” (Trích Hồ Chủ Tịch hô hào chống nạn đói năm 1945).
Nạn đói năm 1945 diễn ra từ cuối năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 với “địa bàn” chính từ tỉnh Quảng Trị trở ra Bắc Bộ với “đỉnh điểm” là tỉnh Thái Bình. Theo con số ghi chép từ cuốn sách “Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam- những chứng tích lịch sử” của GS. Văn Tạo và GS. Furuta Moto, ở xã Tây Lương (thuộc Tiền Hải- Thái Bình) nơi nạn đói diễn ra kinh khủng nhất, 66,66 % số dân của xã chết đói, trong đó rất nhiều gia đình chết cả nhà, nhiều dòng họ chết cả họ.
I. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939-3/1945
1. Hội nghị tháng 11/1939 (TW6)
- Nhiệm vụ cm: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ → đấu
tranh đánh đổ đế quốc, tay sai.
Chủ trương thành lập mặt trận
thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
Tại sao nhiệm vụ cách mạng có sự thay đổi so với trước đó (giai đoạn 1936-1939)?
Ý nghĩa: đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)