Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
Chia sẻ bởi Phan Thi Tú |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 7 : Cuộc vận động cách mạng tháng Tám (1939 - 1945)
Gv: PHẠM TUYẾT MAI
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1. Hoàn cảnh lịch sử.
a. Thế giới.
- 1/9/1939 : Thế chiến II bùng nổ, đến tháng 6/1940, Đức chiếm Pháp.
- Nhật tiến sát biên giới Việt - Trung.
Thiên hòang Hirô Hitô
b. Trong nước.
- 9/1939 : Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào bí mật, chuẩn bị cho một cao cách mạng mới.
- 22/9/1940 : Nhật tấn công Lạng Sơn. Pháp thỏa hiệp với Nhật. Nhân dân ta một cổ hai tròng.
- Nhật lôi kéo một số địa chủ, tư sản làm tay sai.
- Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với Pháp - Nhật ngày càng trở nên gay gắt.
Nguyễn Văn Cừ chủ trì hội nghị trung ương 6 ( 11/1939)
2. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo cách mạng.
- Hội nghị Trung ương VI (6/11/1939, tại Hóc Môn) đề ra chủ trương mới :
Kẻ thù chủ yếu trước mắt : bọn đế quốc - phát xít Pháp Nhật.
Nhiệm vụ hàng đầu & cấp bách nhất của cách mạng Đông Dương là vấn đề giải phóng dân tộc.
Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
Thành lập chính phủ Cộng hòa dân chủ Đông Dương.
Hội nghị thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương nhằm đoàn kết rộng rãi các tầng lớp, giai cấp, dân tộc ở Đông Dương.
Dùng bạo lực cách mạng : kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
3. YÙ nghóa.
– Ñaûng ta giöông cao ngoïn côø giaûi phoùng daân toäc, taêng cöôøng Maët traän daân toäc thoáng nhaát, ñaáu tranh baïo löïc laøm buøng leân phong traøo ñaáu tranh giaûi phoùng daân toäc.
– Caùch maïng Vieät Nam böôùc sang thôøi kyø môùi : thôøi kyø tröïc tieáp chuaån bò môû ñöôøng ñi tôùi thaéng lôïi cuûa Caùch maïng Thaùng Taùm 1945.
II. Những phát súng đầu tiên báo hiệu thời kì đấu tranh mới.
1. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940).
a. Nguyên nhân.
- 22/9/1940 : Nhật đánh Lạng Sơn, Pháp thua, chạy qua châu Bắc Sơn.
b. Diễn biến.
- 27/9/1940 : nhân dân Bắc Sơn đã tước khí giới của quân Pháp, thành lập chính quyền CM và đội du kích Bắc Sơn.
- Nhật - Pháp thỏa hiệp, Pháp tập trung lực lượng đàn áp nhân dân Bắc Sơn rất dã man.
- 20/10/1940 : Pháp đánh úp Vũ Lăng, nghĩa quân rút vào rừng đánh du kích.
Vũ khí của đội du kích Bắc Sơn dùng
Nồi cơm
ĐựNG THứC ĂN CủA DU KÍCH BắC SƠN
2. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940).
a. Nguyên nhân.
- 11/1940 : Pháp điều lính người Việt đến biên giới Campuchia - Thái Lan nên binh lính và nhân dân Nam Kỳ rất bất bình. Tình thế rất cấp bách, Đảng bộ Nam Kỳ quyết định khởi nghĩa.
b. Diễn biến.
- Lệnh khởi nghĩa đã ban hành nhưng kế hoạch bị lộ : Xứ ủy bị bắt, Pháp chủ động đối phó.
- Đêm 22 rạng 23/11/1940, khởi nghĩa vẫn bùng nổ ở hầu khắp các tỉnh Nam Kỳ.
- Nhiều nơi lập được chính quyền.
- Pháp đàn áp dã man : ném bom, tàn sát nhân dân, xử bắn nhiều đảng viên : Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai . Đảng bị tổn thất nặng.
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG LẦN ĐẦU TIÊN XUẤT HIỆN
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ nông công thương binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh.
Nguyễn Văn Cừ
Nguyễn Thị Minh Khai
Hà Huy Tập
3. Cuộc binh biến Đô Lương (13/1/1941).
a. Nguyên nhân.
- Binh lính người Việt ở Nghệ An bất bình về việc họ bị Pháp điều sang biên giới Lào - Thái Lan làm bia đỡ đạn.
b. Diễn biến.
- 13/1/1941 : Đội Cung chỉ huy 36 binh lính chiếm đồn Chợ Rạng, đến tối, chiếm đồn Đô Lương rồi kéo về Vinh nhưng bị Pháp đánh bại.
- Đội Cung và 10 người bị xử tử.
xã Hoà Sơn - Đô Lương - Nghệ An
4. Nguyeân nhaân thaát baïi, yù nghóa, baøi hoïc kinh nghieäm
a. Nguyeân nhaân thaát baïi.
– Noå ra chöa ñuùng thôøi cô. Löïc löôïng caùch maïng chöa ñöôïc toå chöùc vaø chuaån bò ñaày ñuû.
b. YÙ nghóa.
– Neâu cao tinh thaàn anh duõng, baát khuaát cuûa nhaân daân Vieät Nam, giaùng nhöõng ñoøn maïnh vaøo thöïc daân Phaùp vaø nghieâm khaéc caûnh caùo phaùt xít Nhaät.
– Caùc cuoäc khôûi nghóa ñoù “laø nhöõng tieáng suùng baùo hieäu cho cuoäc khôûi nghóa toaøn quoác”.
c. Baøi hoïc kinh nghieäm.
– Baøi hoïc veà khôûi nghóa vuõ trang, veà xaây döïng löïc löôïng vuõ trang vaø chieán tranh du kích, tröïc tieáp chuaån bò cho Toång khôûi nghóa thaùng Taùm.
I. Tình hình ĐD dưới ách thống trị của Nhật - Pháp
1. Quaù trình Nhaät xaâm löôïc Ñoâng Döông.
– Sau khi thua Nhaät ôû Laïng Sôn (22/9/1940), Phaùp phaûi môû cöûa Ñoâng Döông cho Nhaät
– 12/41 : Phaùp cam keát hôïp taùc vôùi Nhaät veà moïi phöông dieän.
– Töø thaùng 9/1940, Phaùp – Nhaät caâu keát vôùi nhau nhöng chuùng ñeàu ngaám ngaàm chuaån bò ñoái phoù vôùi nhau.
– 9/3/1945 : Nhaät ñaûo chính, ñuoåi Phaùp khoûi Ñoâng Döông.
2. Về kinh tế (thủ đoạn bóc lột).
a. Thủ đoạn của Nhật.
- Công ty Nhật đầu tư nhiều vốn ở nhiều ngành công thương.
- Buộc Pháp cung cấp nguyên liệu, nhu yếu phẩm và bắt nhân dân ta phá lúa trồng đay.
b. Thủ đoạn của Pháp.
- Thực hiện chính sách "kinh tế chỉ huy", tăng thuế, cưỡng bức mua lương thực với giá rất rẻ.
3. Về chính trị (thủ đoạn chính trị lừa bịp).
a. Thủ đoạn của Nhật.
- Nhật lôi kéo một số tư sản, địa chủ làm tay sai để lập các đảng phái thân Nhật.
- Tuyên truyền : khu thịnh vượng chung "Đại Đông Á", văn hóa và sức mạnh của Nhật.
b. Thủ đoạn của Pháp.
- Thi hành chính sách hai mặt :
Tiếp tục đàn áp, khủng bố phong trào cách mạng.
Dùng nhiều thủ đoạn lừa bịp lôi kéo trí thức, thanh niên. để nhân dân ta lầm tưởng Pháp là "bạn".
4. Hậu quả về xã hội.
- Nền kinh tế Việt Nam vào tình trạng kiệt quệ.
- Đời sống của các tầng lớp, giai cấp vô cùng điêu đứng, khổ cực.
- Mọi tầng lớp nhân dân đều chống Pháp - Nhật, tham gia cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Những người chết đói ở trại Giáp Bát được cải táng về nghĩa trang Hợp Thiện (Hà Nội) - Ảnh: Võ An Ninh
Bia tưởng niệm nạn nhân chết đói tại đường Kim Ngưu (Hà Nội) - Ảnh: Q.T.
IV. Hội nghị trung ương VIII (5/1941) và việc thành lập Mặt trận Việt Minh.
1. Hoàn cảnh.
a. Thế giới.
- Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô.
- Nhật vào Đông Dương câu kết với Pháp, và bí mật chuẩn bị chiến tranh Thái Bình Dương.Thế giới hình thành hai trận tuyến : Phe đồng minh và phe phát xít
b. Trong nước.
- Đời sống dân ta cực khổ dưới hai tầng áp bức Nhật - Pháp.
- NAQ về nước (28/1/1941) và triệu tập Hội nghị TW Đảng VIII (10/5/1941) tại Pắc Bó (tỉnh Cao Bằng).
Bác Hồ về Pắc Pó – Cao bằng
2. Nội dung Hội nghị Trung ương VIII.
* Chủ trương mới của Đảng :
- Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu vì mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc phát xít Pháp - Nhật trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất, vận mệnh nước nhà nguy vong Không lúc nào bằng
- Kẻ thù chính trước mắt là đế quốc phát xít Pháp - Nhật.
- Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu "tịch thu ruộng đất của địa chủ".
- Chuẩn bị mọi điều kiện để khởi nghĩa vũ trang, giành chính quyền.
- Hội nghị TW 8 có tác dụng quyết định đối với thắng lợi của Cách mạng tháng 8/1945.
*Hoạt động của mặt trận Việt minh :( Sự phát triển lực lượng cách mạng)
- Lực lượng chính trị: ngày 19/5/1941, thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) để tập hợp rộng rãi nhân dân, bao gồm nhiều tổ chức quần chúng lấy tên là Hội Cứu quốc như Đội thiếu niên cứu quốc, Đòan thanh niên cứu quốc.ở khắp cả nước
- Lực lượng vũ trang : duy trì đội du kích Bắc Sơn, thành lập Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân ( 22/12/1944)
DU KÍCH BẮC SƠN
ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN
II. Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 (9/3/1945 - 13/8/1945).
CỜ NHẬT
Nhật đảo chính Pháp
* Nguyên nhân Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945).
- Ở Châu Au chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp được giải phóng .
- Ở Thái Bình Dương phát xít Nhật lâm vào tình trạng nguy khốn
- Ở Đông Dương Pháp hoạt động ráo riết chờ quân đồng minh . Tình thế ntrên buộc Nhật phải đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương để trừ mối họa Pháp đánh sau lưng- - --- -* Diễn biến:Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp trên tòan Đông Dương , Pháp nhanh chóng đầu hàng
2.
– Nhaät neâu chieâu baøi “Vieät Nam ñoäc laäp”, laäp chính phuû thaân Nhaät Traàn Troïng Kim.
– Caùc voõ quan, chính khaùch cuûa Nhaät thay Phaùp naém quyeàn löïc ôû Ñoâng Döông.
– Nhaät coâng khai ñaøn aùp, khuûng boá, taán coâng caên cöù ñòa CM.
– Tieáp tuïc vô veùt cuûa caûi, boùc loät nhieàu hôn : tieáp tuïc thu thoùc taï, phaù luùa troàng ñay.
– Nhaân daân ta kieân quyeát khaùng Nhaät cöùu nöôùc.
3. Chủ trương mới của Đảng đề ra trong bản chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" của Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Đêm 9/3/1945 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp, đề ra chủ trương mới trong bản chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" :
Xác định Nhật là kẻ thù chính, duy nhất. Nêu khẩu hiệu mới : "đánh đuổi phát xít Nhật" và "thành lập chính quyền cách mạng".
Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa.
Đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền, đấu tranh và cổ động lên một mức cao hơn và quyết liệt hơn.
- Mặt trận Việt Minh ra "hịch" kêu gọi đồng bào đứng lên chống Nhật cứu nước.
4. Diễn biến.
a.Về quân sự.
- VNTTGPQ và Cứu quốc Quân giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện ở vùng Việt Bắc (Cao - Bắc - Lạng, Hà - Tuyên - Thái).
- 11/3/1945 : tù chính trị nhà lao Ba Tơ khởi nghĩa giành chính quyền, lập đội du kích Ba Tơ.
- 15/4/1945 : Hội nghị quân sự Bắc Kỳ quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng Quân, phát triển lực lượng tự vệ, mở trường quân chính, xây dựng căn cứ địa.
- 4/6/1945 : khu giải phóng Việt Bắc ra đời (gồm 6 tỉnh Cao - Bắc - Lạng, Hà - Tuyên - Thái), thành lập Ủy ban khu giải phóng do Hồ Chí Minh đứng đầu, thủ đô là Tân Trào.
- Khu giải phóng Việt Bắc là căn cứ địa chính của cả nước và là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới.
b. Về chính trị (hình thức phong phú).
- Ở nông thôn : Đảng phát động quần chúng "phá kho thóc, giải quyết nạn đói". Từ đó, phong trào cách mạng lên cao, thành lập chính quyền ở nhiều địa phương.
- Ở thành thị : nhiều cuộc míttinh, biểu tình, diễn thuyết có vũ trang.
Cách mạng tháng Tám thành công trong cả nước.
1) Nguyên nhân bùng nổ cách mạng tháng Tám 1945:
- Khách quan:
- 5/1945 Đức đầu hàng đồng minh
- 8/1945 Liên Xô tiêu diệt 1 triệu quân Quan Đông của Nhật,Mỹ thả 2 quả bom nguyên tử, 14/8 Nhật đầu hàng đồng minh, bọn Nhật ở Đông dương hoang mang, chính phủ Trần Trọng Kim tê liệt
- Chủ quan:
Lực lượng cách mạng phát triển , phong trào kháng chiến chống Nhật dâng cao nhất là sau ngày Nhật đảo chánh Pháp
Đức đầu hàng Đồng minh
Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện
2) Diễn biến:
- Ngày 14 -> 15/8 hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào quyết định phát lệnh tổng khởi nghĩa,bầu ra uỷ ban kháng chiến, ra quân lệnh số 1
- Từ 16 -> 17/8 Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào nhất trí tán thành lệnh tổng khởi nghĩa.thông qua 10 chính sách của Việt minh. Bầu ra uỷ ban giải phóng dân tộc do Hồ chí Minh làm chủ tịch chọn quốc kì , quốc ca
- Chiều 16/8 giải phóng quân từ Tân Trào tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên mở đầu cho tổng khởi nghĩa
CÂY ĐA TÂN TRÀO
HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC HỌP TẠI TÂN TRÀO
BÁC HỒ LÀM VIỆC TẠI TÂN TRÀO
THÁI NGUYÊN
- 18/ 8 có 4 tĩnh giành chính quyền : Bắc giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quãng Nam.
1. BẮC GIANG 2. HẢI DƯƠNG 3. QUẢNG NAM 4 HÀ TỈNH
Ở Hà Nội:
- 15/8 lệnh tổng khởi nghĩa về tới Hà Nội
- 16/8 truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi khởi khắp nơi
- 17/8 biến cuộc mit tinh ủng hộ Trần Trọng Kim thành cuộc biểu tình ủng hộ Việt minh
- 19/8 Hà Nội giành được chính quyền
- 23/8 Huế giành chính quyền
- 25/8 Sài gòn giành chính quyền
TRẦN TRỌNG KIM
TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN HÀ NÔI
- Thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn đã cỗ vũ nhân dân các địa phương khác trong cả nước giành chính quyền nhanh chóng và ít đổ máu ngày 28/8/1945
- 30/8 Vua Bảo Đại làm lễ thoái vị
- 2/9/1945 đại diện cho chính phủ lâm thời Hố chủ tịch đọc bản tuyên ngôn độc lập và khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cọng hoà.
3. Ý nghĩa của cuộc cách mạng Tháng Tám.
a. Trong nước.
- CM tháng Tám thành công là một sự kiện lịch sử vĩ đại :
Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật và phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Từ một nước thuộc địa, chúng ta đã giành được độc lập, tự do và chính quyền cách mạng.
Mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc : kỷ nguyên độc lập - tự do gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
b. Thế giới.
- Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự GP khỏi ách đế quốc.
- Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc trên toàn thế giới, nhất là ở Châu Á và Châu
4. Nguyeân nhaân thaønh coâng.
– Nhaân daân ta coù truyeàn thoáng yeâu nöôùc kieân cöôøng, baát khuaát töø ngaøn xöa.
– Söï laõnh ñaïo ñuùng ñaén, saùng taïo cuûa Ñaûng, ñöùng ñaàu laø Hoà Chí Minh, vôùi ngheä thuaät toå chöùc, chuaån bò, taäp döôït qua 3 phong traøo caùch maïng , ñoaøn keát roäng raõi moïi taàng lôùp nhaân daân, tieán haønh khôûi nghóa saùng taïo vaø chôùp ñuùng thôøi cô.
– Ñieàu kieän quoác teá thuaän lôïi (thôøi cô) : chính phuû Nhaät ñaàu haøng Ñoàng Minh, quaân Nhaät ôû Ñoâng Döông bò teâ lieät.
5. Bài học kinh nghiệm.
-.Giải quyết đúng đắn việc thực hiện 2 ngọn cờ độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
- Biết tập hợp lực lượng yêu nước một cách rộng rãi với nòng cốt là liên minh công nông.
- Phân hóa và cô lập kẻ thù.
Vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng, kết hợp khởi nghĩa ở nông thôn với khởi nghĩa ở thành thị để giành chính quyền.
- Chớp lấy thời cơ
Gv: PHẠM TUYẾT MAI
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1. Hoàn cảnh lịch sử.
a. Thế giới.
- 1/9/1939 : Thế chiến II bùng nổ, đến tháng 6/1940, Đức chiếm Pháp.
- Nhật tiến sát biên giới Việt - Trung.
Thiên hòang Hirô Hitô
b. Trong nước.
- 9/1939 : Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào bí mật, chuẩn bị cho một cao cách mạng mới.
- 22/9/1940 : Nhật tấn công Lạng Sơn. Pháp thỏa hiệp với Nhật. Nhân dân ta một cổ hai tròng.
- Nhật lôi kéo một số địa chủ, tư sản làm tay sai.
- Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với Pháp - Nhật ngày càng trở nên gay gắt.
Nguyễn Văn Cừ chủ trì hội nghị trung ương 6 ( 11/1939)
2. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo cách mạng.
- Hội nghị Trung ương VI (6/11/1939, tại Hóc Môn) đề ra chủ trương mới :
Kẻ thù chủ yếu trước mắt : bọn đế quốc - phát xít Pháp Nhật.
Nhiệm vụ hàng đầu & cấp bách nhất của cách mạng Đông Dương là vấn đề giải phóng dân tộc.
Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
Thành lập chính phủ Cộng hòa dân chủ Đông Dương.
Hội nghị thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương nhằm đoàn kết rộng rãi các tầng lớp, giai cấp, dân tộc ở Đông Dương.
Dùng bạo lực cách mạng : kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
3. YÙ nghóa.
– Ñaûng ta giöông cao ngoïn côø giaûi phoùng daân toäc, taêng cöôøng Maët traän daân toäc thoáng nhaát, ñaáu tranh baïo löïc laøm buøng leân phong traøo ñaáu tranh giaûi phoùng daân toäc.
– Caùch maïng Vieät Nam böôùc sang thôøi kyø môùi : thôøi kyø tröïc tieáp chuaån bò môû ñöôøng ñi tôùi thaéng lôïi cuûa Caùch maïng Thaùng Taùm 1945.
II. Những phát súng đầu tiên báo hiệu thời kì đấu tranh mới.
1. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940).
a. Nguyên nhân.
- 22/9/1940 : Nhật đánh Lạng Sơn, Pháp thua, chạy qua châu Bắc Sơn.
b. Diễn biến.
- 27/9/1940 : nhân dân Bắc Sơn đã tước khí giới của quân Pháp, thành lập chính quyền CM và đội du kích Bắc Sơn.
- Nhật - Pháp thỏa hiệp, Pháp tập trung lực lượng đàn áp nhân dân Bắc Sơn rất dã man.
- 20/10/1940 : Pháp đánh úp Vũ Lăng, nghĩa quân rút vào rừng đánh du kích.
Vũ khí của đội du kích Bắc Sơn dùng
Nồi cơm
ĐựNG THứC ĂN CủA DU KÍCH BắC SƠN
2. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940).
a. Nguyên nhân.
- 11/1940 : Pháp điều lính người Việt đến biên giới Campuchia - Thái Lan nên binh lính và nhân dân Nam Kỳ rất bất bình. Tình thế rất cấp bách, Đảng bộ Nam Kỳ quyết định khởi nghĩa.
b. Diễn biến.
- Lệnh khởi nghĩa đã ban hành nhưng kế hoạch bị lộ : Xứ ủy bị bắt, Pháp chủ động đối phó.
- Đêm 22 rạng 23/11/1940, khởi nghĩa vẫn bùng nổ ở hầu khắp các tỉnh Nam Kỳ.
- Nhiều nơi lập được chính quyền.
- Pháp đàn áp dã man : ném bom, tàn sát nhân dân, xử bắn nhiều đảng viên : Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai . Đảng bị tổn thất nặng.
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG LẦN ĐẦU TIÊN XUẤT HIỆN
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ nông công thương binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh.
Nguyễn Văn Cừ
Nguyễn Thị Minh Khai
Hà Huy Tập
3. Cuộc binh biến Đô Lương (13/1/1941).
a. Nguyên nhân.
- Binh lính người Việt ở Nghệ An bất bình về việc họ bị Pháp điều sang biên giới Lào - Thái Lan làm bia đỡ đạn.
b. Diễn biến.
- 13/1/1941 : Đội Cung chỉ huy 36 binh lính chiếm đồn Chợ Rạng, đến tối, chiếm đồn Đô Lương rồi kéo về Vinh nhưng bị Pháp đánh bại.
- Đội Cung và 10 người bị xử tử.
xã Hoà Sơn - Đô Lương - Nghệ An
4. Nguyeân nhaân thaát baïi, yù nghóa, baøi hoïc kinh nghieäm
a. Nguyeân nhaân thaát baïi.
– Noå ra chöa ñuùng thôøi cô. Löïc löôïng caùch maïng chöa ñöôïc toå chöùc vaø chuaån bò ñaày ñuû.
b. YÙ nghóa.
– Neâu cao tinh thaàn anh duõng, baát khuaát cuûa nhaân daân Vieät Nam, giaùng nhöõng ñoøn maïnh vaøo thöïc daân Phaùp vaø nghieâm khaéc caûnh caùo phaùt xít Nhaät.
– Caùc cuoäc khôûi nghóa ñoù “laø nhöõng tieáng suùng baùo hieäu cho cuoäc khôûi nghóa toaøn quoác”.
c. Baøi hoïc kinh nghieäm.
– Baøi hoïc veà khôûi nghóa vuõ trang, veà xaây döïng löïc löôïng vuõ trang vaø chieán tranh du kích, tröïc tieáp chuaån bò cho Toång khôûi nghóa thaùng Taùm.
I. Tình hình ĐD dưới ách thống trị của Nhật - Pháp
1. Quaù trình Nhaät xaâm löôïc Ñoâng Döông.
– Sau khi thua Nhaät ôû Laïng Sôn (22/9/1940), Phaùp phaûi môû cöûa Ñoâng Döông cho Nhaät
– 12/41 : Phaùp cam keát hôïp taùc vôùi Nhaät veà moïi phöông dieän.
– Töø thaùng 9/1940, Phaùp – Nhaät caâu keát vôùi nhau nhöng chuùng ñeàu ngaám ngaàm chuaån bò ñoái phoù vôùi nhau.
– 9/3/1945 : Nhaät ñaûo chính, ñuoåi Phaùp khoûi Ñoâng Döông.
2. Về kinh tế (thủ đoạn bóc lột).
a. Thủ đoạn của Nhật.
- Công ty Nhật đầu tư nhiều vốn ở nhiều ngành công thương.
- Buộc Pháp cung cấp nguyên liệu, nhu yếu phẩm và bắt nhân dân ta phá lúa trồng đay.
b. Thủ đoạn của Pháp.
- Thực hiện chính sách "kinh tế chỉ huy", tăng thuế, cưỡng bức mua lương thực với giá rất rẻ.
3. Về chính trị (thủ đoạn chính trị lừa bịp).
a. Thủ đoạn của Nhật.
- Nhật lôi kéo một số tư sản, địa chủ làm tay sai để lập các đảng phái thân Nhật.
- Tuyên truyền : khu thịnh vượng chung "Đại Đông Á", văn hóa và sức mạnh của Nhật.
b. Thủ đoạn của Pháp.
- Thi hành chính sách hai mặt :
Tiếp tục đàn áp, khủng bố phong trào cách mạng.
Dùng nhiều thủ đoạn lừa bịp lôi kéo trí thức, thanh niên. để nhân dân ta lầm tưởng Pháp là "bạn".
4. Hậu quả về xã hội.
- Nền kinh tế Việt Nam vào tình trạng kiệt quệ.
- Đời sống của các tầng lớp, giai cấp vô cùng điêu đứng, khổ cực.
- Mọi tầng lớp nhân dân đều chống Pháp - Nhật, tham gia cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Những người chết đói ở trại Giáp Bát được cải táng về nghĩa trang Hợp Thiện (Hà Nội) - Ảnh: Võ An Ninh
Bia tưởng niệm nạn nhân chết đói tại đường Kim Ngưu (Hà Nội) - Ảnh: Q.T.
IV. Hội nghị trung ương VIII (5/1941) và việc thành lập Mặt trận Việt Minh.
1. Hoàn cảnh.
a. Thế giới.
- Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô.
- Nhật vào Đông Dương câu kết với Pháp, và bí mật chuẩn bị chiến tranh Thái Bình Dương.Thế giới hình thành hai trận tuyến : Phe đồng minh và phe phát xít
b. Trong nước.
- Đời sống dân ta cực khổ dưới hai tầng áp bức Nhật - Pháp.
- NAQ về nước (28/1/1941) và triệu tập Hội nghị TW Đảng VIII (10/5/1941) tại Pắc Bó (tỉnh Cao Bằng).
Bác Hồ về Pắc Pó – Cao bằng
2. Nội dung Hội nghị Trung ương VIII.
* Chủ trương mới của Đảng :
- Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu vì mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc phát xít Pháp - Nhật trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất, vận mệnh nước nhà nguy vong Không lúc nào bằng
- Kẻ thù chính trước mắt là đế quốc phát xít Pháp - Nhật.
- Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu "tịch thu ruộng đất của địa chủ".
- Chuẩn bị mọi điều kiện để khởi nghĩa vũ trang, giành chính quyền.
- Hội nghị TW 8 có tác dụng quyết định đối với thắng lợi của Cách mạng tháng 8/1945.
*Hoạt động của mặt trận Việt minh :( Sự phát triển lực lượng cách mạng)
- Lực lượng chính trị: ngày 19/5/1941, thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) để tập hợp rộng rãi nhân dân, bao gồm nhiều tổ chức quần chúng lấy tên là Hội Cứu quốc như Đội thiếu niên cứu quốc, Đòan thanh niên cứu quốc.ở khắp cả nước
- Lực lượng vũ trang : duy trì đội du kích Bắc Sơn, thành lập Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân ( 22/12/1944)
DU KÍCH BẮC SƠN
ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN
II. Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 (9/3/1945 - 13/8/1945).
CỜ NHẬT
Nhật đảo chính Pháp
* Nguyên nhân Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945).
- Ở Châu Au chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp được giải phóng .
- Ở Thái Bình Dương phát xít Nhật lâm vào tình trạng nguy khốn
- Ở Đông Dương Pháp hoạt động ráo riết chờ quân đồng minh . Tình thế ntrên buộc Nhật phải đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương để trừ mối họa Pháp đánh sau lưng- - --- -* Diễn biến:Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp trên tòan Đông Dương , Pháp nhanh chóng đầu hàng
2.
– Nhaät neâu chieâu baøi “Vieät Nam ñoäc laäp”, laäp chính phuû thaân Nhaät Traàn Troïng Kim.
– Caùc voõ quan, chính khaùch cuûa Nhaät thay Phaùp naém quyeàn löïc ôû Ñoâng Döông.
– Nhaät coâng khai ñaøn aùp, khuûng boá, taán coâng caên cöù ñòa CM.
– Tieáp tuïc vô veùt cuûa caûi, boùc loät nhieàu hôn : tieáp tuïc thu thoùc taï, phaù luùa troàng ñay.
– Nhaân daân ta kieân quyeát khaùng Nhaät cöùu nöôùc.
3. Chủ trương mới của Đảng đề ra trong bản chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" của Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Đêm 9/3/1945 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp, đề ra chủ trương mới trong bản chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" :
Xác định Nhật là kẻ thù chính, duy nhất. Nêu khẩu hiệu mới : "đánh đuổi phát xít Nhật" và "thành lập chính quyền cách mạng".
Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa.
Đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền, đấu tranh và cổ động lên một mức cao hơn và quyết liệt hơn.
- Mặt trận Việt Minh ra "hịch" kêu gọi đồng bào đứng lên chống Nhật cứu nước.
4. Diễn biến.
a.Về quân sự.
- VNTTGPQ và Cứu quốc Quân giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện ở vùng Việt Bắc (Cao - Bắc - Lạng, Hà - Tuyên - Thái).
- 11/3/1945 : tù chính trị nhà lao Ba Tơ khởi nghĩa giành chính quyền, lập đội du kích Ba Tơ.
- 15/4/1945 : Hội nghị quân sự Bắc Kỳ quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng Quân, phát triển lực lượng tự vệ, mở trường quân chính, xây dựng căn cứ địa.
- 4/6/1945 : khu giải phóng Việt Bắc ra đời (gồm 6 tỉnh Cao - Bắc - Lạng, Hà - Tuyên - Thái), thành lập Ủy ban khu giải phóng do Hồ Chí Minh đứng đầu, thủ đô là Tân Trào.
- Khu giải phóng Việt Bắc là căn cứ địa chính của cả nước và là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới.
b. Về chính trị (hình thức phong phú).
- Ở nông thôn : Đảng phát động quần chúng "phá kho thóc, giải quyết nạn đói". Từ đó, phong trào cách mạng lên cao, thành lập chính quyền ở nhiều địa phương.
- Ở thành thị : nhiều cuộc míttinh, biểu tình, diễn thuyết có vũ trang.
Cách mạng tháng Tám thành công trong cả nước.
1) Nguyên nhân bùng nổ cách mạng tháng Tám 1945:
- Khách quan:
- 5/1945 Đức đầu hàng đồng minh
- 8/1945 Liên Xô tiêu diệt 1 triệu quân Quan Đông của Nhật,Mỹ thả 2 quả bom nguyên tử, 14/8 Nhật đầu hàng đồng minh, bọn Nhật ở Đông dương hoang mang, chính phủ Trần Trọng Kim tê liệt
- Chủ quan:
Lực lượng cách mạng phát triển , phong trào kháng chiến chống Nhật dâng cao nhất là sau ngày Nhật đảo chánh Pháp
Đức đầu hàng Đồng minh
Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện
2) Diễn biến:
- Ngày 14 -> 15/8 hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào quyết định phát lệnh tổng khởi nghĩa,bầu ra uỷ ban kháng chiến, ra quân lệnh số 1
- Từ 16 -> 17/8 Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào nhất trí tán thành lệnh tổng khởi nghĩa.thông qua 10 chính sách của Việt minh. Bầu ra uỷ ban giải phóng dân tộc do Hồ chí Minh làm chủ tịch chọn quốc kì , quốc ca
- Chiều 16/8 giải phóng quân từ Tân Trào tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên mở đầu cho tổng khởi nghĩa
CÂY ĐA TÂN TRÀO
HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC HỌP TẠI TÂN TRÀO
BÁC HỒ LÀM VIỆC TẠI TÂN TRÀO
THÁI NGUYÊN
- 18/ 8 có 4 tĩnh giành chính quyền : Bắc giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quãng Nam.
1. BẮC GIANG 2. HẢI DƯƠNG 3. QUẢNG NAM 4 HÀ TỈNH
Ở Hà Nội:
- 15/8 lệnh tổng khởi nghĩa về tới Hà Nội
- 16/8 truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi khởi khắp nơi
- 17/8 biến cuộc mit tinh ủng hộ Trần Trọng Kim thành cuộc biểu tình ủng hộ Việt minh
- 19/8 Hà Nội giành được chính quyền
- 23/8 Huế giành chính quyền
- 25/8 Sài gòn giành chính quyền
TRẦN TRỌNG KIM
TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN HÀ NÔI
- Thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn đã cỗ vũ nhân dân các địa phương khác trong cả nước giành chính quyền nhanh chóng và ít đổ máu ngày 28/8/1945
- 30/8 Vua Bảo Đại làm lễ thoái vị
- 2/9/1945 đại diện cho chính phủ lâm thời Hố chủ tịch đọc bản tuyên ngôn độc lập và khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cọng hoà.
3. Ý nghĩa của cuộc cách mạng Tháng Tám.
a. Trong nước.
- CM tháng Tám thành công là một sự kiện lịch sử vĩ đại :
Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật và phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Từ một nước thuộc địa, chúng ta đã giành được độc lập, tự do và chính quyền cách mạng.
Mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc : kỷ nguyên độc lập - tự do gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
b. Thế giới.
- Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự GP khỏi ách đế quốc.
- Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc trên toàn thế giới, nhất là ở Châu Á và Châu
4. Nguyeân nhaân thaønh coâng.
– Nhaân daân ta coù truyeàn thoáng yeâu nöôùc kieân cöôøng, baát khuaát töø ngaøn xöa.
– Söï laõnh ñaïo ñuùng ñaén, saùng taïo cuûa Ñaûng, ñöùng ñaàu laø Hoà Chí Minh, vôùi ngheä thuaät toå chöùc, chuaån bò, taäp döôït qua 3 phong traøo caùch maïng , ñoaøn keát roäng raõi moïi taàng lôùp nhaân daân, tieán haønh khôûi nghóa saùng taïo vaø chôùp ñuùng thôøi cô.
– Ñieàu kieän quoác teá thuaän lôïi (thôøi cô) : chính phuû Nhaät ñaàu haøng Ñoàng Minh, quaân Nhaät ôû Ñoâng Döông bò teâ lieät.
5. Bài học kinh nghiệm.
-.Giải quyết đúng đắn việc thực hiện 2 ngọn cờ độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
- Biết tập hợp lực lượng yêu nước một cách rộng rãi với nòng cốt là liên minh công nông.
- Phân hóa và cô lập kẻ thù.
Vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng, kết hợp khởi nghĩa ở nông thôn với khởi nghĩa ở thành thị để giành chính quyền.
- Chớp lấy thời cơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)