Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 16
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
(Tiết 23)
NỘI DUNG CHÍNH
Tình hình Việt Nam từ năm 1939 đến năm 1945
Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939.
Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5 – 1941.
I. Tình hình Việt Nam từ năm 1939 đến năm 1945
1. Tình hình chính trị
Chiến tranh thế giới thứ hai
Phát xít Đức vào nước Pháp.
Nhật vào Đông Dương
Giới cầm quyền Pháp đàm phán với Nhật
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Một số hình ảnh về nạn đói năm 1945
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ 9 – 1939 đến tháng 3 – 1945.
1. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939.
Tổng Bí thư
Nguyễn Văn Cừ
(1912 – 1941)
Nhiệm vụ,
mục tiêu trước mắt
Đánh đổ ĐQ và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Khẩu hiệu
Tịch thu ruộng đất của thực dân đế quốc và địa chủ phản bội;
Lập Chính phủ dân chủ cộng hòa
Mục tiêu, phương pháp
đấu tranh
Đánh đổ chính quyền của ĐQ và tay sai; chuyển sang hoạt động bí mật.
Tổ chức mặt trận
Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
Nội dung Hội nghị BCH TƯ Đảng Cộng sản
Đông Dương tháng 11/1939
Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 – 9 – 1940)
Khởi nghĩa Nam Kì (Đêm 22 rạng 23 – 11 – 1940)
Binh biến Đô Lương (13 – 1 – 1941)
2. NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH MỞ ĐẦU THỜI KÌ MỚI
Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)
Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 – 9 – 1940)
Để lại vốn quân sự đầu tiên cho cách mạng nước ta
Khởi nghĩa Nam Kì (23 – 11 – 1940)
Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ - nông - công - thương - binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh.
NGUYỄN HỮU TIẾN
Binh biến Đô Lương (13 – 1 – 1941)
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5 – 1941.
NGUYỄN ÁI QUỐC VỀ NƯỚC
Lán Khuổi Nậm – Nơi họp Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng (5 – 1941)
Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt
Giải phóng dân tộc
Khẩu hiệu
Nêu khẩu hiệu giảm tô, thuế, chia lại ruộng công;
Thành lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Hình thái của
cuộc khởi nghĩa
Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Tổ chức mặt trận
Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh).
Nội dung Hội nghị lần thứ 8 BCH TƯ Đảng Cộng sản Đông Dương 5/1941
Nhân dân ta chịu hai tầng áp bức Pháp – Nhật từ năm nào?
c. Năm 1941
b. Năm 1940
a. Năm 1939
Hội nghị nào mở đầu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
a. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11 - 1939
b. Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11 - 1940
c. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 5 - 1941
Hội nghị nào hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
a. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11 - 1939
b. Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11 - 1940
c. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 5 - 1941
Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện ở khởi nghĩa nào?
c. Khởi nghĩa Bắc Sơn
b. Binh biến Đô Lương
a. Khởi nghĩa Nam Kì
Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở đâu?
a. Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định)
b. Pác Bó (Hà Quảng – Cao Bằng)
c. Tân Trào (Tuyên Quang)
Mặt trận Việt Minh thành lập vào thời gian nào?
a. Ngày 19 – 5 - 1940
b. Ngày 19 – 5 – 1941
c. Ngày 19 – 5 - 1939
Khởi nghĩa nào để lại vốn quân sự đầu tiên cho cách mạng nước ta?
c. Khởi nghĩa Bắc Sơn
b. Binh biến Đô Lương
a. Khởi nghĩa Nam Kì
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
(Tiết 23)
NỘI DUNG CHÍNH
Tình hình Việt Nam từ năm 1939 đến năm 1945
Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939.
Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5 – 1941.
I. Tình hình Việt Nam từ năm 1939 đến năm 1945
1. Tình hình chính trị
Chiến tranh thế giới thứ hai
Phát xít Đức vào nước Pháp.
Nhật vào Đông Dương
Giới cầm quyền Pháp đàm phán với Nhật
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Một số hình ảnh về nạn đói năm 1945
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ 9 – 1939 đến tháng 3 – 1945.
1. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939.
Tổng Bí thư
Nguyễn Văn Cừ
(1912 – 1941)
Nhiệm vụ,
mục tiêu trước mắt
Đánh đổ ĐQ và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Khẩu hiệu
Tịch thu ruộng đất của thực dân đế quốc và địa chủ phản bội;
Lập Chính phủ dân chủ cộng hòa
Mục tiêu, phương pháp
đấu tranh
Đánh đổ chính quyền của ĐQ và tay sai; chuyển sang hoạt động bí mật.
Tổ chức mặt trận
Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
Nội dung Hội nghị BCH TƯ Đảng Cộng sản
Đông Dương tháng 11/1939
Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 – 9 – 1940)
Khởi nghĩa Nam Kì (Đêm 22 rạng 23 – 11 – 1940)
Binh biến Đô Lương (13 – 1 – 1941)
2. NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH MỞ ĐẦU THỜI KÌ MỚI
Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)
Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 – 9 – 1940)
Để lại vốn quân sự đầu tiên cho cách mạng nước ta
Khởi nghĩa Nam Kì (23 – 11 – 1940)
Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ - nông - công - thương - binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh.
NGUYỄN HỮU TIẾN
Binh biến Đô Lương (13 – 1 – 1941)
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5 – 1941.
NGUYỄN ÁI QUỐC VỀ NƯỚC
Lán Khuổi Nậm – Nơi họp Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng (5 – 1941)
Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt
Giải phóng dân tộc
Khẩu hiệu
Nêu khẩu hiệu giảm tô, thuế, chia lại ruộng công;
Thành lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Hình thái của
cuộc khởi nghĩa
Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Tổ chức mặt trận
Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh).
Nội dung Hội nghị lần thứ 8 BCH TƯ Đảng Cộng sản Đông Dương 5/1941
Nhân dân ta chịu hai tầng áp bức Pháp – Nhật từ năm nào?
c. Năm 1941
b. Năm 1940
a. Năm 1939
Hội nghị nào mở đầu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
a. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11 - 1939
b. Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11 - 1940
c. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 5 - 1941
Hội nghị nào hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
a. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11 - 1939
b. Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11 - 1940
c. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 5 - 1941
Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện ở khởi nghĩa nào?
c. Khởi nghĩa Bắc Sơn
b. Binh biến Đô Lương
a. Khởi nghĩa Nam Kì
Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở đâu?
a. Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định)
b. Pác Bó (Hà Quảng – Cao Bằng)
c. Tân Trào (Tuyên Quang)
Mặt trận Việt Minh thành lập vào thời gian nào?
a. Ngày 19 – 5 - 1940
b. Ngày 19 – 5 – 1941
c. Ngày 19 – 5 - 1939
Khởi nghĩa nào để lại vốn quân sự đầu tiên cho cách mạng nước ta?
c. Khởi nghĩa Bắc Sơn
b. Binh biến Đô Lương
a. Khởi nghĩa Nam Kì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)